Tuesday, May 31, 2011

Chữ tình

Mấy ngày nay, trên facebook và một số diễn đàn lan truyền nhanh chóng thông tin về cái vụ scandal của một vị hiệu trưởng của một trường đại học lớn ở SG. Thú thật đọc nhưng cũng chẳng vui gì. Do đó, tui cũng chẳng đề cập đến tên họ và danh tánh làm chi. Tiêu chí không lấy niềm đau của người làm niềm vui cho chính mình.

Đau nhất ở chỗ người tung ra những thông tin ấy là vợ của ông và con gái là người cho phát tán tất cả. Nói như ông bà ta, xấu chàng thì hổ ai. Nhưng cũng chưa đủ, bản thân người phát tán cũng không mấy vui gì, cũng đau lắm chứ.

Bản thân nhân vật chính của lời tố cáo cũng là một bi kịch. Người đời nói tề gia trước rồi đến trị quốc và cuối cùng mới bình thiên hạ. Thế mà những cú nhảy vọt vĩ đại đã bỏ quên những căn bản của đời thường, giờ có ngẫm lại cũng không còn kịp nữa.

Kẻ chen chân mang nhiều tội lỗi cũng phải hứng chịu búa rìu dư luận. Bản thân quan sát, thứ nhất số người kết bạn với chủ facebook tăng liên tục, số người share thông tin này không ngừng tăng. Và trong số ấy cũng không ít bạn sinh viên, giảng viên của trường.

Vậy chữ tình bản thân nó đẹp nhưng nếu đặt sai chỗ hậu quả cũng khó lường!

Saturday, May 28, 2011

Cớm là không xài kính đen



Công an không được đeo kính đen, hút thuốc khi đứng chốt

TT - Cán bộ công an nhân dân phải giữ đúng tư thế tác phong, đứng đúng vị trí, không đeo kính màu đen, không nói chuyện riêng, không đọc sách, báo hoặc nghe điện thoại, không hút thuốc lá, đút tay túi quần, túi áo... khi thực hiện nhiệm vụ ở các mục tiêu bảo vệ, các chốt giao thông, nơi công cộng.


Đó là chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Công an về chấn chỉnh việc uống rượu, bia và lễ tiết, tác phong, tinh thần thái độ làm việc của cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân trong văn bản ban hành ngày 24-5.

Lãnh đạo Bộ Công an nghiêm cấm cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân uống rượu, bia và các chất có cồn trong giờ làm việc và tại trụ sở cơ quan; không uống rượu, bia say trong mọi trường hợp, mọi lúc, mọi nơi; không ăn uống, la cà hàng quán vỉa hè.

M.QUANG

Cớm là không xài kính đen



Công an không được đeo kính đen, hút thuốc khi đứng chốt

TT - Cán bộ công an nhân dân phải giữ đúng tư thế tác phong, đứng đúng vị trí, không đeo kính màu đen, không nói chuyện riêng, không đọc sách, báo hoặc nghe điện thoại, không hút thuốc lá, đút tay túi quần, túi áo... khi thực hiện nhiệm vụ ở các mục tiêu bảo vệ, các chốt giao thông, nơi công cộng.


Đó là chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Công an về chấn chỉnh việc uống rượu, bia và lễ tiết, tác phong, tinh thần thái độ làm việc của cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân trong văn bản ban hành ngày 24-5.

Lãnh đạo Bộ Công an nghiêm cấm cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân uống rượu, bia và các chất có cồn trong giờ làm việc và tại trụ sở cơ quan; không uống rượu, bia say trong mọi trường hợp, mọi lúc, mọi nơi; không ăn uống, la cà hàng quán vỉa hè.

M.QUANG

Cớm là không xài kính đen



Công an không được đeo kính đen, hút thuốc khi đứng chốt

TT - Cán bộ công an nhân dân phải giữ đúng tư thế tác phong, đứng đúng vị trí, không đeo kính màu đen, không nói chuyện riêng, không đọc sách, báo hoặc nghe điện thoại, không hút thuốc lá, đút tay túi quần, túi áo... khi thực hiện nhiệm vụ ở các mục tiêu bảo vệ, các chốt giao thông, nơi công cộng.


Đó là chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Công an về chấn chỉnh việc uống rượu, bia và lễ tiết, tác phong, tinh thần thái độ làm việc của cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân trong văn bản ban hành ngày 24-5.

Lãnh đạo Bộ Công an nghiêm cấm cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân uống rượu, bia và các chất có cồn trong giờ làm việc và tại trụ sở cơ quan; không uống rượu, bia say trong mọi trường hợp, mọi lúc, mọi nơi; không ăn uống, la cà hàng quán vỉa hè.

M.QUANG

Cớm là không xài kính đen


Công an không được đeo kính đen, hút thuốc khi đứng chốt

TT - Cán bộ công an nhân dân phải giữ đúng tư thế tác phong, đứng đúng vị trí, không đeo kính màu đen, không nói chuyện riêng, không đọc sách, báo hoặc nghe điện thoại, không hút thuốc lá, đút tay túi quần, túi áo... khi thực hiện nhiệm vụ ở các mục tiêu bảo vệ, các chốt giao thông, nơi công cộng.


Đó là chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Công an về chấn chỉnh việc uống rượu, bia và lễ tiết, tác phong, tinh thần thái độ làm việc của cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân trong văn bản ban hành ngày 24-5.

Lãnh đạo Bộ Công an nghiêm cấm cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân uống rượu, bia và các chất có cồn trong giờ làm việc và tại trụ sở cơ quan; không uống rượu, bia say trong mọi trường hợp, mọi lúc, mọi nơi; không ăn uống, la cà hàng quán vỉa hè.

M.QUANG

Friday, May 27, 2011

Kinh niệm Phật ba-la-mật 6 - ĐĐ. Thích Nhật Từ giảng

Kinh niệm Phật ba-la-mật 5 - ĐĐ. Thích Nhật Từ giảng

Kinh niệm Phật ba-la-mật 4 - ĐĐ. Thích Nhật Từ giảng

Kinh niệm Phật ba-la-mật 3 - ĐĐ. Thích Nhật Từ giảng

Kinh niệm Phật ba-la-mật 2 - ĐĐ. Thích Nhật Từ giảng

Kinh niệm Phật ba-la-mật 1 - ĐĐ. Thích Nhật Từ giảng

Trung Phong Tam Thời - Hệ Niệm Pháp Sự Toàn Tập


(nguyên bản)
Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa

1. Tán Hương

Giới định chân hương,

Đốt xông tận trời thẳm,

Đệ tử kiền thành,

Thắp đặt trong lư vàng,

Khoảnh khắc khói cuồn cuộn,

Tỏa khắp mười phương,

Xưa bà Da Du,

Thoát nạn tiêu tai chướng.

Nam mô Hương Vân Cái Bồ Tát Ma Ha Tát)

Xướng xong, sư bạch:

Biển giác khởi hư không,

Sa Bà sóng nghiệp trào,

Ai muốn lên bến giác,

Cực Lạc sẵn thuyền về

Đại chúng niệm Phật, đến trước bàn linh, xướng [nam mô] Thanh Lương Địa [Bồ Tát], tụng Tâm Kinh, chú Vãng Sanh, xướng Liên Trì Hải Hội, hồi hướng xong, pháp sư bèn nói pháp ngữ.

Nam mô A Di Đà Phật.

Xướng Phật hiệu này, đến trước bài vị, bèn xướng tiếp

Nam mô Thanh Lương Địa Bồ Tát Ma Ha Tát (3 lần)

2. Tâm Kinh

Nam mô Bát Nhã Hội Thượng Phật Bồ Tát (3 lần)

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh

Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát Nhã Ba La Mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách. Xá Lợi Tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc. Sắc tức thị không, không tức thị sắc. Thọ, tưởng, hành, thức diệc phục như thị.

Xá Lợi Tử! Thị chư pháp không tướng, bất sanh, bất diệt, bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm. Thị cố không trung vô sắc, vô thọ, tưởng, hành, thức; vô nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý; vô sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp; vô nhãn giới, nãi chí vô ý thức giới; vô vô minh, diệc vô vô minh tận; nãi chí vô lão tử, diệc vô lão tử tận; vô khổ, tập, diệt, đạo; vô trí diệc vô đắc. Dĩ vô sở đắc cố, Bồ Đề Tát Đỏa y Bát Nhã Ba La Mật đa cố, tâm vô quái ngại, vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu cánh Niết Bàn. Tam thế chư Phật y Bát Nhã Ba La Mật Đa cố đắc A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề. Cố tri Bát Nhã Ba La Mật Đa thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, năng trừ nhất thiết khổ, chơn thiệt bất hư.

Cố thuyết Bát Nhã Ba La Mật đa chú, tức thuyết chú viết:

Yết đế, yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, Bồ Đề tát bà ha (3 lần)

3. Chú Vãng Sanh

Nam mô a di đa bà dạ, đá tha già đa dạ, đá địa dạ tha: A di rị đô bà tỳ, a di rị đá, tất đam bà tỳ, a di rị đá, tỳ ca lan đế, a di rị đá, tỳ ca lan đa. Già di nị, già già na, chỉ đa ca lệ, sa bà ha (3 lần)

4. Biến Thực Chân Ngôn:

Nam mô tát phạ đát tha nga đa, phạ lồ chỉ đế. Án, tam bạt ra, tam bạt ra, hồng (3 lần)

5. Cam Lộ Thủy Chân Ngôn

Nam mô tô rô bà da, đát tha nga đa da, đát điệt tha: Án, tô rô, tô rô, bát ra tô rô, bát ra tô rô, sa bà ha (3 lần)

6. Phổ Cúng Dường Chân Ngôn

Án, nga nga nẵng, tam bà phạ, phạt nhật ra, hộc (3 lần)

7. Liên Trì Tán

Liên trì hải hội,

Di Đà Như Lai,

Quán Âm, Thế Chí ngự đài sen,

Tiếp dẫn lên thềm vàng,

Đại thệ rộng mở,

Phổ nguyện thoát trần ai

8. Kệ Hồi Hướng

Nguyện sanh Cực Lạc cõi Tây Phương,

Hoa sen chín phẩm làm cha mẹ,

Hoa nở gặp Phật chứng Vô Sanh,

Bất Thoái Bồ Tát làm bè bạn

9. Tuyên pháp ngữ

Hồi hướng xong, pháp sư nói bài văn sau đây:

Pháp vương lợi vật,

Bi trí rộng sâu,

Trọn khắp mười phương,

Âm, dương chẳng cách.

Nay nhờ trai chủ… kính vì dịp…. gặp lúc… riêng thỉnh sơn tăng lên tòa. Nhờ vào giáo pháp, làm Tam Thời Hệ Niệm Phật Sự. Vong linh các ngươi, gặp duyên thù thắng này, hãy tự nghiêm túc oai nghi, đến dự dưới tòa, kính nghe diệu pháp, một dạ lãnh thọ giáo hối.

Nói bài văn ấy xong, đại chúng niệm Phật trở về đàn tràng, lên tòa, đứng đối diện cử bài Tán Hương:

10. Lư Hương Tán

Lò hương vừa đốt,

Pháp giới khắp xông,

Hải hội chư Phật thảy xa nghe,

Chốn chốn kết mây lành,

Lòng thành ân cần,

Chư Phật hiện toàn thân

Nam mô Vân Lai Tập Bồ Tát Ma Ha Tát)

Xướng xong, pháp sư cầm hương, nói:

11. Chúc Hương

Một nén hương này, gốc cuộn ngoài kiếp, nhánh trùm vũ trụ, chưa từng được trời đất sanh thành. Há lẽ thuộc âm dương tạo hóa? Đốt đặt trong lò, chuyên dâng cúng dường Thường Trụ Tam Bảo, sát hải vạn linh, Cực Lạc đạo sư A Di Đà Phật, Quán Âm, Thế Chí, Thanh Tịnh Hải Chúng, đều cậy vào chân hương, bình đẳng cúng dường khắp cả.

Nam mô Hương Vân Cái Bồ Tát Ma Ha Tát.

Niệm ba lần xong, đại chúng cùng ngồi xuống, khắc [3] dẫn khánh, khởi mõ, tụng:

ĐỆ NHẤT THỜI PHÁP SỰ (Thời Thứ Nhất)

1. Kinh Di Đà:

Nam mô Liên Trì Hải Hội Phật Bồ Tát (3 lần)

Phật Thuyết A Di Đà Kinh

Tôi nghe như thế này:

Một thời, Phật ngự tại nước Xá Vệ, vườn Kỳ Thọ Cấp Cô Độc và đại tỳ-kheo tăng một ngàn hai trăm năm mươi người cùng nhóm họp, đều là những đại A La Hán được mọi người hay biết: Trưởng lão Xá Lợi Phất, Ma Ha Mục Kiền Liên, Ma Ha Ca Diếp, Ma Ha Ca Chiên Diên, Ma Ha Câu Hy La, Ly Bà Đa, Châu Lỵ Bàn Đà Già, Nan Đà, A Nan Đà, La Hầu La, Kiều Phạm Ba Đề, Tân Đầu Lô Phả La Đọa, Ca Lưu Đà Di, Ma Ha Kiếp Tân Na, Bạc Câu La, A Nậu Lâu Đà. Các đại đệ tử như thế đó.

Và các Bồ Tát Ma Ha Tát: Văn Thù Sư Lợi Pháp Vương Tử, A Dật Đa Bồ Tát, Càn Đà Ha Đề Bồ Tát, Thường Tinh Tấn Bồ Tát và các đại Bồ Tát như thế và Thích Đề Hoàn Nhân v.v… vô lượng chư thiên đại chúng cùng nhóm họp.

Lúc bấy giờ, đức Phật bảo trưởng lão Xá Lợi Phất:

- Từ đây qua khỏi mười vạn ức cõi Phật về phương Tây, có thế giới tên là Cực Lạc. Cõi ấy có Phật, hiệu là A Di Đà, nay hiện đang thuyết pháp.

Này Xá Lợi Phất! Cõi ấy vì sao tên là Cực Lạc? Chúng sanh cõi ấy không có các sự khổ, chỉ hưởng các sự vui, nên tên là Cực Lạc.

Lại này Xá Lợi Phất! Cõi nước Cực Lạc, bảy tầng lan can, bảy tầng lưới mành, bảy tầng hàng cây, đều bằng bốn báu, bao quanh trọn khắp. Vì thế, cõi ấy tên là Cực Lạc.

Lại này Xá Lợi Phất! Cõi nước Cực Lạc có ao bảy báu, nước tám công đức đầy ắp trong ấy. Đáy ao thuần dùng cát vàng trải đất. Bốn phía là bậc lên, lối đi, dùng vàng, bạc, lưu ly, pha lê hợp thành. Phía trên có lầu gác, cũng dùng vàng, bạc, lưu ly, pha lê, xa cừ, xích châu, mã não để trang hoàng. Hoa sen trong ao, to như bánh xe, màu xanh ánh sáng xanh, màu vàng ánh sáng vàng, màu đỏ ánh sáng đỏ, màu trắng ánh sáng trắng, vi diệu thơm sạch.

Xá Lợi Phất! Cõi nước Cực Lạc thành tựu công đức trang nghiêm như thế.

Lại này Xá Lợi Phất! Cõi nước Phật ấy thường tấu nhạc trời, vàng ròng làm đất. Ngày đêm sáu thời, mưa hoa mạn-đà-la cõi trời. Chúng sanh cõi ấy, thường vào sáng sớm, ai nấy dùng y kích đựng các hoa đẹp, cúng dường mười vạn ức Phật trong những phương khác. Trong khoảng bữa ăn, trở về nước mình, dùng cơm, kinh hành.

Này Xá Lợi Phất! Cõi nước Cực Lạc thành tựu công đức trang nghiêm như thế.

Lại nữa Xá Lợi Phất! Cõi ấy thường có các loài chim kỳ diệu nhiều màu, như chim: bạch hạc, khổng tước, anh vũ, xá-lợi, ca-lăng-tần-già, cộng mạng. Các loài chim ấy, ngày đêm sáu thời, hót tiếng hòa nhã. Tiếng ấy diễn sướng Ngũ Căn, Ngũ Lực, Thất Bồ Đề Phần, Bát Thánh Đạo Phần, các pháp như vậy. Chúng sanh cõi ấy, nghe tiếng ấy rồi, thảy đều niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng.

Này Xá Lợi Phất! Ông chớ có nói những con chim ấy thật sự do tội báo sanh ra. Vì cớ sao vậy? Cõi nước Phật ấy không có ba đường ác.

Này Xá Lợi Phất! Cõi nước Phật đó còn không có cái tên ba đường ác, huống hồ có thật? Các loài chim ấy đều do A Di Đà Phật muốn pháp âm được tuyên lưu bèn biến hóa ra.

Này Xá Lợi Phất! Cõi nước Phật ấy gió nhẹ thổi động các hàng cây báu và lưới mành báu, phát ra âm thanh vi diệu, ví như trăm ngàn loại nhạc cùng lúc hòa tấu. Nghe âm thanh ấy tự nhiên đều sanh lòng niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng.

Này Xá Lợi Phất! Cõi nước Phật ấy thành tựu công đức trang nghiêm như thế.

Này Xá Lợi Phất! Ý ông nghĩ sao? Vì sao Phật ấy hiệu A Di Đà?

Này Xá Lợi Phất! Đức Phật ấy quang minh vô lượng chiếu các cõi nước mười phương không bị chướng ngại. Vì thế, Ngài hiệu là A Di Đà.

Lại này Xá Lợi Phất! Thọ mạng Phật ấy và nhân dân Ngài vô lượng vô biên A Tăng Kỳ kiếp, nên tên là A Di Đà.

Này Xá Lợi Phất! A Di Đà Phật thành Phật đến nay đã là mười kiếp.

Lại này Xá Lợi Phất! Đức Phật ấy có vô lượng vô biên đệ tử Thanh Văn, đều là A La Hán, chẳng thể tính toán để biết được nổi. Các vị Bồ Tát cũng giống như thế.

Này Xá Lợi Phất! Cõi nước Phật ấy thành tựu công đức trang nghiêm như thế.

Lại này Xá Lợi Phất! Chúng sanh sanh vào cõi nước Cực Lạc đều là A Bệ Bạt Trí, trong số ấy nhiều vị là Nhất Sanh Bổ Xứ, số ấy rất nhiều, chẳng thể tính toán hòng biết được nổi, chỉ có thể tạm nói là vô lượng vô biên A Tăng Kỳ.

Này Xá Lợi Phất! Chúng sanh nghe nói, hãy nên phát nguyện, nguyện sanh cõi ấy. Vì cớ sao vậy? Được cùng các thượng thiện nhân như vậy cùng nhóm họp một chỗ.

Này Xá Lợi Phất! Chẳng thể dùng chút thiện căn, phước đức, nhân duyên để được sanh về cõi kia.

Này Xá Lợi Phất! Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân nghe nói đến A Di Đà Phật, chấp trì danh hiệu, hoặc một ngày, hoặc hai ngày, hoặc ba ngày, hoặc bốn ngày, hoặc năm ngày, hoặc sáu ngày, hoặc bảy ngày, nhất tâm bất loạn. Kẻ ấy lúc mạng sắp hết, A Di Đà Phật và các thánh chúng hiện ra trước mặt. Người ấy lúc mất, tâm không điên đảo, liền được vãng sanh về cõi Cực Lạc của Phật A Di Đà.

Này Xá Lợi Phất! Ta thấy điều lợi ấy nên nói lời sau: “Nếu có chúng sanh nghe nói như vậy, phải nên phát nguyện, sanh về cõi kia”.

Này Xá Lợi Phất! Như nay ta tán thán lợi ích công đức chẳng thể nghĩ bàn của Phật A Di Đà, phương Ðông cũng có A Súc Bệ Phật, Tu Di Tướng Phật, Ðại Tu Di Phật, Tu Di Quang Phật, Diệu Âm Phật. Hằng hà sa số chư Phật như thế đó, mỗi vị ở trong nước mình, hiện tướng lưỡi rộng dài, che khắp tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thực: “Chúng sanh các ngươi nên tin kinh Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Ðức Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm này”.

Này Xá Lợi Phất! Nam phương thế giới có Nhật Nguyệt Đăng Phật, Danh Văn Quang Phật, Đại Diệm Kiên Phật, Tu Di Đăng Phật, Vô Lượng Tinh Tấn Phật. Hằng hà sa số chư Phật như thế đó, mỗi vị ở trong nước mình, hiện tướng lưỡi rộng dài, che khắp tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thực: “Chúng sanh các ngươi nên tin kinh Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Ðức Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm này”.

Xá Lợi Phất! Thế giới phương Tây có Vô Lượng Thọ Phật, Vô Lượng Tướng Phật, Vô Lượng Tràng Phật, Ðại Quang Phật, Ðại Minh Phật, Bảo Tướng Phật, Tịnh Quang Phật. Hằng hà sa số chư Phật như thế đó, mỗi vị ở trong nước mình, hiện tướng lưỡi rộng dài, che khắp tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thực: “Chúng sanh các ngươi nên tin kinh Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Ðức Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm này”.

Xá Lợi Phất! Thế giới phương Bắc có Diệm Kiên Phật, Tối Thắng Âm Phật, Nan Trở Phật, Nhật Sanh Phật, Võng Minh Phật. Hằng hà sa số chư Phật như thế đó, mỗi vị ở trong nước mình, hiện tướng lưỡi rộng dài, che khắp tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thực: “Chúng sanh các ngươi nên tin kinh Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Ðức Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm này”.

Xá Lợi Phất! Thế giới phương dưới có Sư Tử Phật, Danh Văn Phật, Danh Quang Phật, Đạt Ma Phật, Pháp Tràng Phật, Trì Pháp Phật. Hằng hà sa số chư Phật như thế đó, mỗi vị ở trong nước mình, hiện tướng lưỡi rộng dài, che khắp tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thực: “Chúng sanh các ngươi nên tin kinh Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Ðức Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm này”.

Xá Lợi Phất! Thế giới phương trên có Phạm Âm Phật, Tú Vương Phật, Hương Thượng Phật, Hương Quang Phật, Đại Diệm Kiên Phật, Tạp Sắc Bảo Hoa Nghiêm Thân Phật, Sa La Thọ Vương Phật, Bảo Hoa Đức Phật, Kiến Nhất Thiết Nghĩa Phật, Như Tu Di Sơn Phật. Hằng hà sa số chư Phật như thế đó, mỗi vị ở trong nước mình, hiện tướng lưỡi rộng dài, che khắp tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thực: “Chúng sanh các ngươi nên tin kinh Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Ðức Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm này”.

Này Xá Lợi Phất! Ý ông nghĩ sao? Vì sao gọi là kinh Được Hết Thảy Chư Phật Hộ Niệm?

Này Xá Lợi Phất! Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân nghe kinh này, thọ trì và nghe danh hiệu chư Phật thì những thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy đều được hết thảy chư Phật hộ niệm, đều được bất thoái chuyển nơi Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác.

Vì thế Xá Lợi Phất! Các ông đều phải nên tin nhận lời ta và lời chư Phật đã nói.

Này Xá Lợi Phất! Nếu có người đã phát nguyện, đang phát nguyện, sẽ phát nguyện, muốn sanh cõi Phật A Di Đà, thì những người ấy đều được bất thoái chuyển nơi Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, với cõi Phật ấy, hoặc là đã sanh, hoặc đang sanh, hoặc sẽ sanh.

Vì thế Xá Lợi Phất! Các thiện nam tử, thiện nữ nhân, nếu có lòng tin hãy nên phát nguyện, sanh cõi nước ấy.

Này Xá Lợi Phất! Như ta nay khen ngợi công đức chẳng thể nghĩ bàn của chư Phật. Các đức Phật ấy cũng khen ngợi ta, công đức chẳng thể nghĩ bàn, mà nói thế này: “Thích Ca Mâu Ni Phật có thể làm được chuyện hy hữu rất khó, có thể ở trong cõi nước Sa Bà, nhằm đời ác ngũ trược: kiếp trược, kiến trược, phiền não trược, chúng sanh trược, mạng trược, đắc Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, vì các chúng sanh nói pháp hết thảy thế gian khó tin này”.

Này Xá Lợi Phất! Nên biết ta trong đời ác Ngũ Trược, làm chuyện khó này, đắc Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, vì hết thảy thế gian nói pháp khó tin này, thật là rất khó!

Phật nói kinh này xong, Xá Lợi Phất và các tỳ-kheo, hết thảy thế gian, trời, người, A Tu La v.v… nghe lời Phật dạy, hoan hỷ tin nhận, làm lễ mà lui)

2. Vãng Sanh Chú

Nam mô a di đa bà dạ, đá tha già đa dạ, đá địa dạ tha: A di rị đô bà tỳ, a di rị đá, tất đam bà tỳ, a di rị đá, tỳ ca lan đế. A di rị đá, tỳ ca lan đá. Già di nị, già già na, chỉ đa ca lệ, sa bà ha.

Nam mô Liên Trì Hội Bồ Tát Ma Ha Tát.

Niệm ba lần xong, Sư vỗ xích[4], bạch:

3. Khai Thị

Thế giới duyên gì tên Cực Lạc?

Chỉ vì các khổ chẳng hề xâm,

Nẻo về nếu muốn tìm cho được,

Hãy đối trần lao liễu tự tâm.

Đề hồ, tô, lạc đều sanh từ sữa; thoa, xuyến, bình, mâm đều chế từ vàng. Đường xa mười vạn ức, Đông Tây nào có cách ngăn. Trong mười hai thời, phàm thánh cùng là một đường. Cúi đầu chắp tay trước tướng bạch ngọc hào, sao sáng ngời, mặt trời rạng rỡ. Ca ngâm khen ngợi dung nhan vàng ròng, sét động sấm rền. Mặt trăng trong mát, hễ chỗ nào có nước đều hiện bóng. Mây công đức không núi nào chẳng phủ. Hương tượng[5]vượt sông, vừa niệm hồng danh bèn thoát khỏi hai tử[6]. Chim Ca Lăng[7] ra khỏi vỏ, niệm danh hiệu tốt lành, vượt trỗi ngàn lần các âm thanh khác. Dùng tình suy nghĩ khó hiểu thấu, một niệm hồi quang ắt dễ về. Rốt ráo nào phải ngoài tâm, phân minh chỉ ngay trước mắt. Xét kỹ như thế; vậy nay đại chúng, hệ niệm Di Đà, chuyên tu Tam Thời Hệ Niệm Phật Sự, nhưng nếu không lạm dự cả tu lẫn chứng, giải thích câu nói “đích thân được Phật thọ ký” như thế nào đây?

Vỗ xích một tiếng, lại bạch tiếp:

Gió luồn cây tấu ngàn muôn nhạc,

Ao bốn màu sen tỏa ngát hương)

Người gõ mõ bắt giọng:

4. Niệm Phật

A Di Đà Phật thân vàng ròng,

Tướng tốt quang minh khôn sánh ví!

Năm Tu Di uyển chuyển bạch hào,

Bốn biển lớn trong ngần mắt biếc,

Trong quang minh hóa vô số Phật,

Hóa các Bồ Tát cũng vô biên,

Bốn mươi tám nguyện độ chúng sanh,

Chín phẩm hàm linh lên bến giác

Nam mô Tây Phương Cực Lạc thế giới đại từ đại bi A Di Đà Phật)

Niệm Phật một trăm tiếng, người gõ mõ bắt giọng bài tán sau đây:

5. Tán Phật

Đại nguyện bậc nhất,

Quán tưởng Di Đà,

Bốn mươi tám nguyện độ Sa Bà,

Chín phẩm trỗi sóng vàng,

Lưới báu chen bày,

Độ vong linh vượt ái hà)

Nam mô Liên Trì Hội Bồ Tát Ma Ha Tát

Niệm ba lần xong, pháp sư vỗ xích bạch:

6. Khai Thị

Các khổ đều từ tham dục khởi,

Từ đâu dục khởi biết chăng là?

Do quên tự tánh Di Đà Phật,

Dị niệm lăng xăng trọn hóa ma,

Trong giáo pháp có nói: “Sanh nhưng vô sanh, Pháp Tánh lặng trong; vô sanh mà sanh, nghiệp quả đành rành”. Như sanh vừa nói đó, chính là dấu vết sanh diệt của chúng sanh. Còn vô sanh thì chính là tâm tánh tịch diệt[8] của chư Phật vậy. Pháp Tánh trạm nhiên là linh minh trạm tịch, huyền diệu chân thường, không gì không có, ai nấy sẵn đủ. Chỉ vì thoạt đầu bất giác, đột nhiên động tâm, tưởng vọng là chân, mê mất bản thân, chạy theo vật dục. Do vậy, lưới nghiệp quấn trói, lưu chuyển năm đường. Luôn thăng trầm theo sanh tử, suốt từ xưa đến tận nay chưa hề gián đoạn. Nên biết: Sanh tự duyên sanh, nhưng Pháp Tánh chẳng sanh cùng với duyên. Diệt thì duyên tự diệt, chứ Pháp Tánh chẳng cùng diệt theo duyên. Do vậy, nói: “Pháp Tánh trạm nhiên”. Đó là nói về: “Sanh nhưng không sanh” vậy! Vô sanh mà sanh là chúng sanh mê vọng nhập tâm, chứa nghiệp thành quả, dối chịu luân chuyển, lầm thấy sanh diệt. Pháp Tánh về bản thể giống như hình ảnh được hiện nơi gương, giống như viên ngọc phản chiếu màu sắc [những vật xung quanh]. Phải biết: Ánh sáng của gương vốn tịnh, thể của châu trọn không tỳ vết. Vật - cảnh soi rõ lẫn nhau, hình sắc chẳng trái nghịch. Hình sắc đến đi giống như nghiệp quả đành rành vậy. Bởi thế, trong sự sanh diệt rành rành, chư Phật chỉ thấy vô sanh. Trong vô sanh trạm nhiên, chúng sanh chỉ thấy sanh diệt. Chỉ do mê - ngộ sai khác đến nỗi hiện lượng khác nhau, chứ thật ra: Sanh không có tự tánh, vô sanh cũng không có tự tánh. Hễ ngộ thì sanh diệt đều là vô sanh, còn mê thì vô sanh đều thành sanh diệt. Do vậy, lìa khỏi cái này không còn gì khác, đấy chỉ là một thể mà tên gọi khác nhau.

Xét như vậy, A Di Đà Phật chính là tâm ta, tâm ta chính là A Di Đà Phật. Tịnh Độ chính là phương này, phương này chính là Tịnh Độ. Há chẳng phải do mê ngộ nên tự khác nhau, nào có thánh phàm sai biệt! Vậy nên hiện tiền đại chúng, hãy đem A Di Đà Phật nơi tự tánh cùng với cái lưỡi của đại chúng, cùng nhau xoay chuyển rộng khắp căn bản pháp luân. Các nhân giả còn gì vướng mắc nữa chăng? Hiểu thấu chăng?

Sanh diệt vô sanh, sanh chẳng sanh,

Cực Lạc sanh về há cấm ngăn?

Hồng trần muôn trượng nào ai biết:

Búp sen xòe nở rạng trăng thanh.

Sư bạch xong, [Duy Na] khắc dẫn khánh, gõ mõ nhỏ, tụng:

Nam mô Tây Phương Cực Lạc thế giới đại từ đại bi A Di Đà Phật.

Pháp sư và đại chúng ra khỏi tòa vừa đi nhiễu vừa niệm Phật một ngàn tiếng, đến trước bàn linh, dứt tiếng niệm Phật. Nhịp tang, chập chõa, xướng niệm Quán Thế Âm, Đại Thế Chí, Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát.

Namo| | Quáno Thế| | Âmo | Bồo | TátC | |

Nam mô Đại Thế Chí Bồ Tát.

Nam mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát.

Mỗi danh hiệu niệm ba lần xong, khắc dẫn khánh, gõ mõ nhỏ, tụng:

7. Phát nguyện - Phổ Hiền thập nguyện vương

Một là lễ kính chư Phật,

Hai là khen ngợi Như Lai,

Ba là rộng tu cúng dường,

Bốn là sám hối nghiệp chướng,

Năm là tùy hỷ công đức,

Sáu là thỉnh chuyển pháp luân,

Bảy là khuyên Phật trụ thế,

Tám là thường học theo Phật,

Chín là hằng thuận chúng sanh,

Mười là hồi hướng khắp cả

Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ,

Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn.

Pháp môn vô lượng thệ nguyện học,

Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành.

Xướng tiếp:

8. Tán thán Tam Bảo – Tán Phật Bảo

Phật Bảo ngợi khôn cùng,

Thành tựu công phu vô lượng kiếp.

Thân trượng sáu vàng ròng vòi vọi,

Giác đạo tột Tuyết Sơn,

Ngọc hào quang rạng rỡ giữa mày,

Chiếu sáng rực sáu đường tăm tối,

Ba hội Long Hoa nguyện tương phùng,

Diễn nói pháp chân tông.

Ba hội Long Hoa xin gặp gỡ,

Diễn nói pháp chân tông

Xướng xong, niệm Phật trở về đàn, lên tòa, ngồi xuống xong, dứt tiếng niệm Phật, Sư vỗ xích, bạch:

9. Khai Thị

Bản thân ai nấy vốn sẵn Di Đà, trong tâm mỗi người đều là Tịnh Độ. Hiểu thì thời thời thấy Phật, ngộ thì bước bước Tây Phương. Từ trước tới đây đã tạo lập đạo tràng tịnh nghiệp Tam Thời Hệ Niệm, nay Phật sự thời thứ nhất đã viên mãn. Công huân thù thắng như trên, gieo vào trong biển đại nguyện Di Đà, chuyên vì vong linh… cầu sanh Tịnh Độ. Nhưng nghĩ kể từ vô thỉ cho đến đời này, một niệm trái nghịch chân, sáu căn đuổi theo vọng, theo tình tạo nghiệp, buông lung cái Ngã làm quấy. Thân nghiệp thì giết, trộm, tà dâm. Lỗi nơi miệng là nói dối, nói thêu dệt, nói đôi chiều, nói thô ác. Ý ác thì thường nổi tham - sân, sanh lòng yêu mến si mê sâu xa. Do ba nghiệp này, vọng duyên lôi trói, thường chìm lỉm trong trần lao, chỉ mờ mịt cùng năm tháng. Nghĩ muốn thoát lìa, chỉ có cách nhờ vào sức huân tu sám hối. Mong những tội lỗi nơi mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, ngay lập tức nhanh chóng tiêu tan; khiến cho phù trần sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp, ngay lập tức thanh tịnh. Lại cầu sanh Cực Lạc, hoàn toàn nhờ vào phát nguyện. Xin nhọc sức pháp chúng, khác miệng cùng âm, kính vì vong linh chí tâm sám hối phát nguyện.

10. Sám hối

Người thuộc ban trên đánh khánh, đại chúng cùng niệm[9]:

Xưa kia trót tạo bao nghiệp ác,

Đều do vô thỉ tham sân si,

Từ thân miệng ý phát sanh ra,

Nay đối trước Phật xin sám hối.

Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ

Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn,

Pháp môn vô lượng thệ nguyện học

Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành

Nam mô Phổ Hiền Vương Bồ Tát Ma Ha Tát (3 lần)

Xướng xong, sư vỗ xích, bạch[10]:

11. Khai Thị

Trên đây, sám hối phát nguyện đã xong. Vong linh… hãy nên biết: Phàm là giáo pháp Tịnh Độ, ngửa nhờ A Di Đà Phật bốn mươi tám nguyện đại từ đại bi sâu nặng, thâu tóm mười phương hết thảy chúng sanh. Hễ ai đầy đủ tín tâm đều được vãng sanh. Tin là tin có Tây Phương Tịnh Độ, tin có chuyện A Di Đà Phật nhiếp thủ chúng sanh. Tin bọn chúng sanh chúng ta có phần được vãng sanh. Dù nói là Di Đà nhiếp thủ chúng sanh vãng sanh, phải tin đấy chỉ là tùy tâm tự hiện, cảm ứng đạo giao, rốt ráo chẳng phải do từ bên ngoài mà có. Tin như thế mới là chân tín.

Tín nhưng thiếu Hạnh thì tín ấy chẳng thành; Hạnh thì như kinh Lăng Nghiêm nói: “Nhiếp trọn sáu căn, tịnh niệm tiếp nối, chẳng nhọc phương tiện, tự được tâm khai”. Kinh A Di Đà nói: “Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân, nghe nói đến A Di Đà Phật, chấp trì danh hiệu hoặc một ngày, hoặc hai ngày cho đến bảy ngày, nhất tâm bất loạn. Người ấy lúc mạng chung, A Di Đà Phật và các thánh chúng hiện ở đằng trước. Người ấy khi mạng chung, tâm không điên đảo, liền được sanh về cõi nước Cực Lạc của Phật A Di Đà”. Hành như thế thì gọi là Chánh Hạnh.

Hạnh nhưng không Nguyện thì Hạnh chẳng thành. Nguyện thì phải tương ứng với bốn mươi tám nguyện của Phật A Di Đà, phải tương ứng với từng nguyện một. Đấy là đại nguyện vậy. Tín - Hạnh - Nguyện ba điều, như ba chân của cái đảnh, chẳng thể thiếu một. Nay vong linh nên biết: Một niệm hiện tiền vốn tự viên mãn, thường hằng. Tín - Hạnh - Nguyện: Nguyên là chính mình vốn sẵn đủ. Tánh đức như thế, nay chỉ là quang minh của bổn tánh tỏ lộ mà thôi.

12. Tán Phật:

Bạch xong, cử tán

A Di Đà Phật,

Vô thượng y vương,

Thân vàng vòi vọi phóng hào quang,

Biển khổ thả thuyền từ,

Cõi sen chín phẩm,

Cùng nguyện về Tây Phương

Nam mô Liên Trì Hội Bồ Tát Ma Ha Tát.

Niệm ba lần xong, thời Phật sự thứ nhất viên mãn, đại chúng ra khỏi chỗ ngồi.

ĐỆ NHỊ THỜI (Thời Thứ Hai)

1. Tụng kinh Di Đà:

Nam mô Liên Trì Hải Hội Phật Bồ Tát

Phật Thuyết A Di Đà Kinh

Tôi nghe như thế này:

Một thời, Phật ngự tại nước Xá Vệ, vườn Kỳ Thọ Cấp Cô Độc và đại tỳ-kheo tăng một ngàn hai trăm năm mươi người cùng nhóm họp, đều là những đại A La Hán được mọi người hay biết: Trưởng lão Xá Lợi Phất, Ma Ha Mục Kiền Liên, Ma Ha Ca Diếp, Ma Ha Ca Chiên Diên, Ma Ha Câu Hy La, Ly Bà Đa, Châu Lỵ Bàn Đà Già, Nan Đà, A Nan Đà, La Hầu La, Kiều Phạm Ba Đề, Tân Đầu Lô Phả La Đọa, Ca Lưu Đà Di, Ma Ha Kiếp Tân Na, Bạc Câu La, A Nậu Lâu Đà. Các đại đệ tử như thế đó.

Và các Bồ Tát Ma Ha Tát: Văn Thù Sư Lợi Pháp Vương Tử, A Dật Đa Bồ Tát, Càn Đà Ha Đề Bồ Tát, Thường Tinh Tấn Bồ Tát và các đại Bồ Tát như thế và Thích Đề Hoàn Nhân v.v… vô lượng chư thiên đại chúng cùng nhóm họp.

Lúc bấy giờ, đức Phật bảo trưởng lão Xá Lợi Phất:

- Từ đây qua khỏi mười vạn ức cõi Phật về phương Tây, có thế giới tên là Cực Lạc. Cõi ấy có Phật, hiệu là A Di Đà, nay hiện đang thuyết pháp.

Này Xá Lợi Phất! Cõi ấy vì sao tên là Cực Lạc? Chúng sanh cõi ấy không có các sự khổ, chỉ hưởng các sự vui, nên tên là Cực Lạc.

Lại này Xá Lợi Phất! Cõi nước Cực Lạc, bảy tầng lan can, bảy tầng lưới mành, bảy tầng hàng cây, đều bằng bốn báu, bao quanh trọn khắp. Vì thế, cõi ấy tên là Cực Lạc.

Lại này Xá Lợi Phất! Cõi nước Cực Lạc có ao bảy báu, nước tám công đức đầy ắp trong ấy. Đáy ao thuần dùng cát vàng trải đất. Bốn phía là bậc lên, lối đi, dùng vàng, bạc, lưu ly, pha lê hợp thành. Phía trên có lầu gác, cũng dùng vàng, bạc, lưu ly, pha lê, xa cừ, xích châu, mã não để trang hoàng. Hoa sen trong ao, to như bánh xe, màu xanh ánh sáng xanh, màu vàng ánh sáng vàng, màu đỏ ánh sáng đỏ, màu trắng ánh sáng trắng, vi diệu thơm sạch.

Xá Lợi Phất! Cõi nước Cực Lạc thành tựu công đức trang nghiêm như thế.

Lại này Xá Lợi Phất! Cõi nước Phật ấy thường tấu nhạc trời, vàng ròng làm đất. Ngày đêm sáu thời, mưa hoa mạn-đà-la cõi trời. Chúng sanh cõi ấy, thường vào sáng sớm, ai nấy dùng y kích đựng các hoa đẹp, cúng dường mười vạn ức Phật trong những phương khác. Trong khoảng bữa ăn, trở về nước mình, dùng cơm, kinh hành.

Này Xá Lợi Phất! Cõi nước Cực Lạc thành tựu công đức trang nghiêm như thế.

Lại nữa Xá Lợi Phất! Cõi ấy thường có các loài chim kỳ diệu nhiều màu, như chim: bạch hạc, khổng tước, anh vũ, xá-lợi, ca-lăng-tần-già, cộng mạng. Các loài chim ấy, ngày đêm sáu thời, hót tiếng hòa nhã. Tiếng ấy diễn sướng Ngũ Căn, Ngũ Lực, Thất Bồ Đề Phần, Bát Thánh Đạo Phần, các pháp như vậy. Chúng sanh cõi ấy, nghe tiếng ấy rồi, thảy đều niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng.

Này Xá Lợi Phất! Ông chớ có nói những con chim ấy thật sự do tội báo sanh ra. Vì cớ sao vậy? Cõi nước Phật ấy không có ba đường ác.

Này Xá Lợi Phất! Cõi nước Phật đó còn không có cái tên ba đường ác, huống hồ có thật? Các loài chim ấy đều do A Di Đà Phật muốn pháp âm được tuyên lưu bèn biến hóa ra.

Này Xá Lợi Phất! Cõi nước Phật ấy gió nhẹ thổi động các hàng cây báu và lưới mành báu, phát ra âm thanh vi diệu, ví như trăm ngàn loại nhạc cùng lúc hòa tấu. Nghe âm thanh ấy tự nhiên đều sanh lòng niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng.

Này Xá Lợi Phất! Cõi nước Phật ấy thành tựu công đức trang nghiêm như thế.

Này Xá Lợi Phất! Ý ông nghĩ sao? Vì sao Phật ấy hiệu A Di Đà?

Này Xá Lợi Phất! Đức Phật ấy quang minh vô lượng chiếu các cõi nước mười phương không bị chướng ngại. Vì thế, Ngài hiệu là A Di Đà.

Lại này Xá Lợi Phất! Thọ mạng Phật ấy và nhân dân Ngài vô lượng vô biên A Tăng Kỳ kiếp, nên tên là A Di Đà.

Này Xá Lợi Phất! A Di Đà Phật thành Phật đến nay đã là mười kiếp.

Lại này Xá Lợi Phất! Đức Phật ấy có vô lượng vô biên đệ tử Thanh Văn, đều là A La Hán, chẳng thể tính toán để biết được nổi. Các vị Bồ Tát cũng giống như thế.

Này Xá Lợi Phất! Cõi nước Phật ấy thành tựu công đức trang nghiêm như thế.

Lại này Xá Lợi Phất! Chúng sanh sanh vào cõi nước Cực Lạc đều là A Bệ Bạt Trí, trong số ấy nhiều vị là Nhất Sanh Bổ Xứ, số ấy rất nhiều, chẳng thể tính toán hòng biết được nổi, chỉ có thể tạm nói là vô lượng vô biên A Tăng Kỳ.

Này Xá Lợi Phất! Chúng sanh nghe nói, hãy nên phát nguyện, nguyện sanh cõi ấy. Vì cớ sao vậy? Được cùng các thượng thiện nhân như vậy cùng nhóm họp một chỗ.

Này Xá Lợi Phất! Chẳng thể dùng chút thiện căn, phước đức, nhân duyên để được sanh về cõi kia.

Này Xá Lợi Phất! Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân nghe nói đến A Di Đà Phật, chấp trì danh hiệu, hoặc một ngày, hoặc hai ngày, hoặc ba ngày, hoặc bốn ngày, hoặc năm ngày, hoặc sáu ngày, hoặc bảy ngày, nhất tâm bất loạn. Kẻ ấy lúc mạng sắp hết, A Di Đà Phật và các thánh chúng hiện ra trước mặt. Người ấy lúc mất, tâm không điên đảo, liền được vãng sanh về cõi Cực Lạc của Phật A Di Đà.

Này Xá Lợi Phất! Ta thấy điều lợi ấy nên nói lời sau: “Nếu có chúng sanh nghe nói như vậy, phải nên phát nguyện, sanh về cõi kia”.

Này Xá Lợi Phất! Như nay ta tán thán lợi ích công đức chẳng thể nghĩ bàn của Phật A Di Đà, phương Ðông cũng có A Súc Bệ Phật, Tu Di Tướng Phật, Ðại Tu Di Phật, Tu Di Quang Phật, Diệu Âm Phật. Hằng hà sa số chư Phật như thế đó, mỗi vị ở trong nước mình, hiện tướng lưỡi rộng dài, che khắp tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thực: “Chúng sanh các ngươi nên tin kinh Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Ðức Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm này”.

Này Xá Lợi Phất! Nam phương thế giới có Nhật Nguyệt Đăng Phật, Danh Văn Quang Phật, Đại Diệm Kiên Phật, Tu Di Đăng Phật, Vô Lượng Tinh Tấn Phật. Hằng hà sa số chư Phật như thế đó, mỗi vị ở trong nước mình, hiện tướng lưỡi rộng dài, che khắp tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thực: “Chúng sanh các ngươi nên tin kinh Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Ðức Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm này”.

Xá Lợi Phất! Thế giới phương Tây có Vô Lượng Thọ Phật, Vô Lượng Tướng Phật, Vô Lượng Tràng Phật, Ðại Quang Phật, Ðại Minh Phật, Bảo Tướng Phật, Tịnh Quang Phật. Hằng hà sa số chư Phật như thế đó, mỗi vị ở trong nước mình, hiện tướng lưỡi rộng dài, che khắp tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thực: “Chúng sanh các ngươi nên tin kinh Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Ðức Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm này”.

Xá Lợi Phất! Thế giới phương Bắc có Diệm Kiên Phật, Tối Thắng Âm Phật, Nan Trở Phật, Nhật Sanh Phật, Võng Minh Phật. Hằng hà sa số chư Phật như thế đó, mỗi vị ở trong nước mình, hiện tướng lưỡi rộng dài, che khắp tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thực: “Chúng sanh các ngươi nên tin kinh Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Ðức Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm này”.

Xá Lợi Phất! Thế giới phương dưới có Sư Tử Phật, Danh Văn Phật, Danh Quang Phật, Đạt Ma Phật, Pháp Tràng Phật, Trì Pháp Phật. Hằng hà sa số chư Phật như thế đó, mỗi vị ở trong nước mình, hiện tướng lưỡi rộng dài, che khắp tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thực: “Chúng sanh các ngươi nên tin kinh Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Ðức Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm này”.

Xá Lợi Phất! Thế giới phương trên có Phạm Âm Phật, Tú Vương Phật, Hương Thượng Phật, Hương Quang Phật, Đại Diệm Kiên Phật, Tạp Sắc Bảo Hoa Nghiêm Thân Phật, Sa La Thọ Vương Phật, Bảo Hoa Đức Phật, Kiến Nhất Thiết Nghĩa Phật, Như Tu Di Sơn Phật. Hằng hà sa số chư Phật như thế đó, mỗi vị ở trong nước mình, hiện tướng lưỡi rộng dài, che khắp tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thực: “Chúng sanh các ngươi nên tin kinh Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Ðức Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm này”.

Này Xá Lợi Phất! Ý ông nghĩ sao? Vì sao gọi là kinh Được Hết Thảy Chư Phật Hộ Niệm?

Này Xá Lợi Phất! Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân nghe kinh này, thọ trì và nghe danh hiệu chư Phật thì những thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy đều được hết thảy chư Phật hộ niệm, đều được bất thoái chuyển nơi Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác.

Vì thế Xá Lợi Phất! Các ông đều phải nên tin nhận lời ta và lời chư Phật đã nói.

Này Xá Lợi Phất! Nếu có người đã phát nguyện, đang phát nguyện, sẽ phát nguyện, muốn sanh cõi Phật A Di Đà, thì những người ấy đều được bất thoái chuyển nơi Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, với cõi Phật ấy, hoặc là đã sanh, hoặc đang sanh, hoặc sẽ sanh.

Vì thế Xá Lợi Phất! Các thiện nam tử, thiện nữ nhân, nếu có lòng tin hãy nên phát nguyện, sanh cõi nước ấy.

Này Xá Lợi Phất! Như ta nay khen ngợi công đức chẳng thể nghĩ bàn của chư Phật. Các đức Phật ấy cũng khen ngợi ta, công đức chẳng thể nghĩ bàn, mà nói thế này: “Thích Ca Mâu Ni Phật có thể làm được chuyện hy hữu rất khó, có thể ở trong cõi nước Sa Bà, nhằm đời ác ngũ trược: kiếp trược, kiến trược, phiền não trược, chúng sanh trược, mạng trược, đắc Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, vì các chúng sanh nói pháp hết thảy thế gian khó tin này”.

Này Xá Lợi Phất! Nên biết ta trong đời ác Ngũ Trược, làm chuyện khó này, đắc Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, vì hết thảy thế gian nói pháp khó tin này, thật là rất khó!

Phật nói kinh này xong, Xá Lợi Phất và các tỳ-kheo, hết thảy thế gian, trời, người, A Tu La v.v… nghe lời Phật dạy, hoan hỷ tin nhận, làm lễ mà lui)

2. Chú Vãng Sanh

Nam mô a di đa bà dạ, đá tha già đa dạ, đá địa dạ tha: A di rị đô bà tỳ, a di rị đá, tất đam bà tỳ, a di rị đá, tỳ ca lan đế. A di rị đá, tỳ ca lan đá. Già di nị, già già na, chỉ đa ca lệ, sa bà ha.

Nam mô Liên Trì Hội Bồ Tát Ma Ha Tát.

Niệm ba lần xong, Sư vỗ xích[4], bạch:

3. Khai Thị

Dẫu về thành Phật bữa nay,

Lạc bang hóa chủ chê bai trễ rồi!

Muốn còn bàn luận khơi khơi,

Luân hồi giữ mãi biết đời nào ra!

Vốn trọn khắp mười phương là thế giới Cực Lạc. Ánh núi, sắc nước, dường không hợp không. Khắp cõi đất là quê cũ Thanh Thái[11]. Hoa cười, chim hót, như gương soi gương. Tự mình không về, về liền được. Cảnh mây khói năm hồ nào ai tranh? Tay vàng đêm ngày thường rủ, chỉ đợi mình hành nhân nương nhờ. Bạch ngọc hào quang xưa nay chẳng tối, toàn nhờ vào tín - hạnh - nguyện[12] gánh vác. Vì thế mới nói: Muôn pháp là tâm quang, các duyên chỉ do tánh chiếu rạng, vốn không có kẻ mê, người ngộ, chỉ cần ngày nay liễu giải. Vậy nay đại chúng hiện tiền, Phật sự Hệ Niệm thời thứ hai, đã liễu giải rồi, một câu phải diễn nói như thế nào đây?

Ao lưu ly trăng sáng vắt ngang,

Búp sen nở, thủy cầm đùa bỡn.

4. Niệm Phật

A Di Đà Phật thân vàng ròng,

Tướng tốt quang minh khôn sánh ví!

Năm Tu Di uyển chuyển bạch hào,

Bốn biển lớn trong ngần mắt biếc,

Trong quang minh hóa vô số Phật,

Hóa các Bồ Tát cũng vô biên,

Bốn mươi tám nguyện độ chúng sanh,

Chín phẩm hàm linh lên bến giác

Nam mô Tây Phương Cực Lạc thế giới đại từ đại bi A Di Đà Phật)

5. Tán Phật

Đại nguyện bậc nhất,

Quán tưởng Di Đà,

Bốn mươi tám nguyện độ Sa Bà,

Chín phẩm trỗi sóng vàng,

Lưới báu chen bày,

Độ vong linh vượt ái hà

Nam mô Liên Trì Hội Bồ Tát Ma Ha Tát

6. Khai Thị:

Tâm này là Phật đem tâm niệm,

Niệm đến tâm không, Phật cũng không,

Thõng tay quay về lại kiểm điểm,

Hoa chen trắng đỏ lẫn xanh vàng

Trong giáo pháp đã dạy: “Luận về tâm, Phật cũng thế; luận về Phật, chúng sanh cũng thế. Tâm, Phật và chúng sanh là ba thứ không sai biệt”. Nói đến tâm thì tâm có nhiều thứ, như: Nhục đoàn tâm (quả tim thịt) [tức quả tim] hiện đang ở trong cái thân do huyết khí cha mẹ sanh ra chính là cái tâm ấy. Hoặc Duyên Lự Tâm, tức cái tâm nay đang phân biệt mọi thứ cảnh giới thiện ác, thuận nghịch vậy. Còn Linh Tri Tâm chứa đựng ngàn thứ sai khác nhưng chẳng loạn, trải khắp ba đời nhưng chẳng đổi dời. Riêng chiếu rạng ngời, đứng riêng không hòa lẫn. Nơi thánh chẳng tăng, nơi phàm không giảm. Ở giữa dòng sanh tử, ly châu[13] riêng chiếu trong biển xanh. Nơi bờ Niết Bàn, vầng quế[14] rạng ngời một mình giữa trời. Chư Phật ngộ rồi, giả gọi là duy tâm. Chúng sanh mê nên thành vọng thức. Do vậy, Phật chính là chúng sanh, chúng sanh chính là Phật, nhưng ngoài tâm không Phật, cũng không có chúng sanh. Chỉ do mê hay ngộ mà có sai biệt. Vì thế, phàm - thánh sai khác, há biết tâm, Phật, chúng sanh, ba thứ không sai biệt.

Ngài Vĩnh Gia[15] nói: “Trong mộng rành rành bày sáu nẻo, giác rồi ba cõi rỗng toang hoang”. Đã là như vậy thì như kinh nói: “Từ đây đi về Tây Phương qua khỏi mười vạn ức cõi nước, có một thế giới tên là Cực Lạc. Cõi ấy có Phật, hiệu là A Di Đà nay đang thuyết pháp”. Nói chung, chẳng ngoài duy tâm Tịnh Độ, bản tánh Di Đà. Do vậy biết rằng: Ngay trong hiện tiền đây, vong linh… sống thì hoa sen đóa đóa, thác thì hàng cây tầng tầng; không lúc nào chẳng đến cõi sen, không niệm nào chẳng nương từ phụ. Xét như thế, nên nói: Lìa tâm, Phật, chúng sanh này ra, còn có chỗ thương lượng nào khác nữa hay không?

Nơi gương tròn lớn sạch tinh khôi,

Xanh biếc giò sen nẩy thánh thai,

Cát vàng ao báu ngoài xa ngắm,

Bảo quang chiếu mãi ngọc lâu đài.

Đại chúng cùng xướng:

Nam mô Tây Phương Cực Lạc thế giới đại từ đại bi A Di Đà Phật.

Đại chúng ra khỏi chỗ ngồi, vừa đi nhiễu vừa niệm Phật ngàn tiếng, đến trước bàn linh, dứt tiếng niệm Phật, xướng danh hiệu Quán Âm, Thế Chí, Thanh Tịnh Đại Hải Chúng.

Nam mô Quan Thế Âm Bồ Tát.

Nam mô Đại Thế Chí Bồ Tát.

Nam mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát.

Niệm mỗi danh hiệu ba lần xong, đánh mõ, tụng:

7. Phát nguyện (bài phát nguyện của Đại Từ Bồ Tát)

Mười phương tam thế Phật,

A Di Đà bậc nhất,

Chín phẩm độ chúng sanh,

Oai đức không cùng tận.

Con nay đại quy y,

Sám hối tội tam nghiệp,

Bao phước thiện đã có,

Chí tâm đem hồi hướng.

Nguyện người cùng niệm Phật,

Cảm ứng tùy thời hiện,

Lâm chung cảnh Tây Phương,

Hiện rõ ràng trước mắt.

Thấy, nghe đều tinh tấn,

Cùng sanh cõi Cực Lạc.

Thấy Phật hết sanh tử,

Độ hết thảy như Phật

Nguyện cùng thành Phật đạo.

Hư không có thể tận,

Nguyện của con khôn cùng.

Nguyện sanh trong Tây Phương tịnh độ,

Chín phẩm hoa sen là cha mẹ.

Hoa nở thấy Phật ngộ Vô Sanh,

Bất thoái Bồ Tát là bè bạn.

8. Tán thán Tam Bảo – Tán thán Pháp Bảo

Pháp bảo thật khó lường,

Cất tại cung rồng trong biển cả,

Tán rải hương trời,

Bậc giác ngộ đọc kinh văn

Trục ngọc, lụa ráng trời,

Kinh chép chữ vàng

Như trời Thu nhạn bay thành hàng

Xưa nhờ Tam Tạng đem qua Đường

Phô diễn đến muôn đời,

Xưa nhờ Tam Tạng đem qua Đường

Phô diễn đến muôn đời.

9. Khai Thị

Xướng xong, niệm Phật, trở về đàn, lên tòa ngồi xong, Sư vỗ xích, bạch:

Từng nghe: Trống rỗng mà có tiếng đáp ứng, tịch nhưng không có tướng hình ảnh. Thế nhưng, hang dội tiếng vọng là tự nhiên, không bao giờ kêu mà chẳng đáp. Phật thân vô tác, không bao giờ gõ mà chẳng hiển bày. Từ trên tới đây tạo tác Hệ Niệm Phật Sự thời thứ hai đã viên mãn. Công huân thù thắng như thế, gieo vào trong biển đại nguyện của Như Lai, sanh ra công đức. Chuyên vì vong linh rửa trừ nghiệp cấu, tăng trưởng thiện căn, bỏ báo duyên này, sanh về Tịnh Độ. Nhưng nghĩ từ vô thỉ kiếp cho đến đời này, bọt nước sanh trong biển cả, theo sóng thức lên cao xuống thấp. Mây điểm hư không, mặc tình nổi gió ta - người. Do vậy xoay vần các nẻo, trôi lăn tứ sanh, biển nghiệp mênh mông, núi tội chót vót. Không nhờ bày tỏ, sao tiêu trừ được? Sám hối cho quá khứ, phát nguyện cho tương lai. Lại phiền pháp chúng chí tâm sám hối, phát nguyện.

10. Sám hối, phát nguyện

Gõ dẫn khánh, đại chúng đồng niệm.

Xưa kia trót tạo các ác nghiệp,

Đều do vô thỉ tham - sân - si,

Từ thân - miệng - ý phát sanh ra,

Hết thảy tội chướng đều sám hối.

Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ,

Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn,

Pháp môn vô lượng thệ nguyện học,

Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành.

Nam mô Phổ Hiền Vương Bồ Tát Ma Ha Tát (3 lần)

11. Khai Thị

Sư vỗ xích, bạch:

Từ trên tới đây sám hối phát nguyện đã xong, Hành đầy đủ thì giống như người đầy đủ mắt, Nguyện như ánh sáng của mặt trời, mặt trăng, đèn đuốc. Đủ hạnh như người đủ đôi mắt, nguyện như ánh sáng mặt trời, mặt trăng, đèn đóm. Nương theo ánh sáng chiếu tỏ mà thấy phân minh, hành giả mới hòng thấu hiểu tiền cảnh. Do vậy, người niệm Phật nếu không phát nguyện vãng sanh, dẫu có công hạnh cũng trở thành đặt bày hư huyễn, vì không thuận theo Phật vậy. Nay các vong linh hãy biết ý này.

12. Tán Phật kết đàn

A Di Đà Phật,

Vô thượng y vương,

Tướng vàng vòi vọi phóng hào quang,

Biển khổ thả thuyền từ,

Chín phẩm liên bang,

Đồng nguyện về Tây Phương

Nam mô Liên Trì Hội Bồ Tát Ma Ha Tát (3 lần)

Đệ Nhị Thời Phật sự hoàn mãn, đại chúng rời khỏi chỗ ngồi.

ĐỆ TAM THỜI (Thời Thứ Ba)

1. Tụng kinh Di Đà

Nam mô Liên Trì Hải Hội Phật Bồ Tát (3 lần)

Phật Thuyết A Di Đà Kinh

Tôi nghe như thế này:

Một thời, Phật ngự tại nước Xá Vệ, vườn Kỳ Thọ Cấp Cô Độc và đại tỳ-kheo tăng một ngàn hai trăm năm mươi người cùng nhóm họp, đều là những đại A La Hán được mọi người hay biết: Trưởng lão Xá Lợi Phất, Ma Ha Mục Kiền Liên, Ma Ha Ca Diếp, Ma Ha Ca Chiên Diên, Ma Ha Câu Hy La, Ly Bà Đa, Châu Lỵ Bàn Đà Già, Nan Đà, A Nan Đà, La Hầu La, Kiều Phạm Ba Đề, Tân Đầu Lô Phả La Đọa, Ca Lưu Đà Di, Ma Ha Kiếp Tân Na, Bạc Câu La, A Nậu Lâu Đà. Các đại đệ tử như thế đó.

Và các Bồ Tát Ma Ha Tát: Văn Thù Sư Lợi Pháp Vương Tử, A Dật Đa Bồ Tát, Càn Đà Ha Đề Bồ Tát, Thường Tinh Tấn Bồ Tát và các đại Bồ Tát như thế và Thích Đề Hoàn Nhân v.v… vô lượng chư thiên đại chúng cùng nhóm họp.

Lúc bấy giờ, đức Phật bảo trưởng lão Xá Lợi Phất:

- Từ đây qua khỏi mười vạn ức cõi Phật về phương Tây, có thế giới tên là Cực Lạc. Cõi ấy có Phật, hiệu là A Di Đà, nay hiện đang thuyết pháp.

Này Xá Lợi Phất! Cõi ấy vì sao tên là Cực Lạc? Chúng sanh cõi ấy không có các sự khổ, chỉ hưởng các sự vui, nên tên là Cực Lạc.

Lại này Xá Lợi Phất! Cõi nước Cực Lạc, bảy tầng lan can, bảy tầng lưới mành, bảy tầng hàng cây, đều bằng bốn báu, bao quanh trọn khắp. Vì thế, cõi ấy tên là Cực Lạc.

Lại này Xá Lợi Phất! Cõi nước Cực Lạc có ao bảy báu, nước tám công đức đầy ắp trong ấy. Đáy ao thuần dùng cát vàng trải đất. Bốn phía là bậc lên, lối đi, dùng vàng, bạc, lưu ly, pha lê hợp thành. Phía trên có lầu gác, cũng dùng vàng, bạc, lưu ly, pha lê, xa cừ, xích châu, mã não để trang hoàng. Hoa sen trong ao, to như bánh xe, màu xanh ánh sáng xanh, màu vàng ánh sáng vàng, màu đỏ ánh sáng đỏ, màu trắng ánh sáng trắng, vi diệu thơm sạch.

Xá Lợi Phất! Cõi nước Cực Lạc thành tựu công đức trang nghiêm như thế.

Lại này Xá Lợi Phất! Cõi nước Phật ấy thường tấu nhạc trời, vàng ròng làm đất. Ngày đêm sáu thời, mưa hoa mạn-đà-la cõi trời. Chúng sanh cõi ấy, thường vào sáng sớm, ai nấy dùng y kích đựng các hoa đẹp, cúng dường mười vạn ức Phật trong những phương khác. Trong khoảng bữa ăn, trở về nước mình, dùng cơm, kinh hành.

Này Xá Lợi Phất! Cõi nước Cực Lạc thành tựu công đức trang nghiêm như thế.

Lại nữa Xá Lợi Phất! Cõi ấy thường có các loài chim kỳ diệu nhiều màu, như chim: bạch hạc, khổng tước, anh vũ, xá-lợi, ca-lăng-tần-già, cộng mạng. Các loài chim ấy, ngày đêm sáu thời, hót tiếng hòa nhã. Tiếng ấy diễn sướng Ngũ Căn, Ngũ Lực, Thất Bồ Đề Phần, Bát Thánh Đạo Phần, các pháp như vậy. Chúng sanh cõi ấy, nghe tiếng ấy rồi, thảy đều niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng.

Này Xá Lợi Phất! Ông chớ có nói những con chim ấy thật sự do tội báo sanh ra. Vì cớ sao vậy? Cõi nước Phật ấy không có ba đường ác.

Này Xá Lợi Phất! Cõi nước Phật đó còn không có cái tên ba đường ác, huống hồ có thật? Các loài chim ấy đều do A Di Đà Phật muốn pháp âm được tuyên lưu bèn biến hóa ra.

Này Xá Lợi Phất! Cõi nước Phật ấy gió nhẹ thổi động các hàng cây báu và lưới mành báu, phát ra âm thanh vi diệu, ví như trăm ngàn loại nhạc cùng lúc hòa tấu. Nghe âm thanh ấy tự nhiên đều sanh lòng niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng.

Này Xá Lợi Phất! Cõi nước Phật ấy thành tựu công đức trang nghiêm như thế.

Này Xá Lợi Phất! Ý ông nghĩ sao? Vì sao Phật ấy hiệu A Di Đà?

Này Xá Lợi Phất! Đức Phật ấy quang minh vô lượng chiếu các cõi nước mười phương không bị chướng ngại. Vì thế, Ngài hiệu là A Di Đà.

Lại này Xá Lợi Phất! Thọ mạng Phật ấy và nhân dân Ngài vô lượng vô biên A Tăng Kỳ kiếp, nên tên là A Di Đà.

Này Xá Lợi Phất! A Di Đà Phật thành Phật đến nay đã là mười kiếp.

Lại này Xá Lợi Phất! Đức Phật ấy có vô lượng vô biên đệ tử Thanh Văn, đều là A La Hán, chẳng thể tính toán để biết được nổi. Các vị Bồ Tát cũng giống như thế.

Này Xá Lợi Phất! Cõi nước Phật ấy thành tựu công đức trang nghiêm như thế.

Lại này Xá Lợi Phất! Chúng sanh sanh vào cõi nước Cực Lạc đều là A Bệ Bạt Trí, trong số ấy nhiều vị là Nhất Sanh Bổ Xứ, số ấy rất nhiều, chẳng thể tính toán hòng biết được nổi, chỉ có thể tạm nói là vô lượng vô biên A Tăng Kỳ.

Này Xá Lợi Phất! Chúng sanh nghe nói, hãy nên phát nguyện, nguyện sanh cõi ấy. Vì cớ sao vậy? Được cùng các thượng thiện nhân như vậy cùng nhóm họp một chỗ.

Này Xá Lợi Phất! Chẳng thể dùng chút thiện căn, phước đức, nhân duyên để được sanh về cõi kia.

Này Xá Lợi Phất! Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân nghe nói đến A Di Đà Phật, chấp trì danh hiệu, hoặc một ngày, hoặc hai ngày, hoặc ba ngày, hoặc bốn ngày, hoặc năm ngày, hoặc sáu ngày, hoặc bảy ngày, nhất tâm bất loạn. Kẻ ấy lúc mạng sắp hết, A Di Đà Phật và các thánh chúng hiện ra trước mặt. Người ấy lúc mất, tâm không điên đảo, liền được vãng sanh về cõi Cực Lạc của Phật A Di Đà.

Này Xá Lợi Phất! Ta thấy điều lợi ấy nên nói lời sau: “Nếu có chúng sanh nghe nói như vậy, phải nên phát nguyện, sanh về cõi kia”.

Này Xá Lợi Phất! Như nay ta tán thán lợi ích công đức chẳng thể nghĩ bàn của Phật A Di Đà, phương Ðông cũng có A Súc Bệ Phật, Tu Di Tướng Phật, Ðại Tu Di Phật, Tu Di Quang Phật, Diệu Âm Phật. Hằng hà sa số chư Phật như thế đó, mỗi vị ở trong nước mình, hiện tướng lưỡi rộng dài, che khắp tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thực: “Chúng sanh các ngươi nên tin kinh Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Ðức Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm này”.

Này Xá Lợi Phất! Nam phương thế giới có Nhật Nguyệt Đăng Phật, Danh Văn Quang Phật, Đại Diệm Kiên Phật, Tu Di Đăng Phật, Vô Lượng Tinh Tấn Phật. Hằng hà sa số chư Phật như thế đó, mỗi vị ở trong nước mình, hiện tướng lưỡi rộng dài, che khắp tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thực: “Chúng sanh các ngươi nên tin kinh Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Ðức Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm này”.

Xá Lợi Phất! Thế giới phương Tây có Vô Lượng Thọ Phật, Vô Lượng Tướng Phật, Vô Lượng Tràng Phật, Ðại Quang Phật, Ðại Minh Phật, Bảo Tướng Phật, Tịnh Quang Phật. Hằng hà sa số chư Phật như thế đó, mỗi vị ở trong nước mình, hiện tướng lưỡi rộng dài, che khắp tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thực: “Chúng sanh các ngươi nên tin kinh Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Ðức Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm này”.

Xá Lợi Phất! Thế giới phương Bắc có Diệm Kiên Phật, Tối Thắng Âm Phật, Nan Trở Phật, Nhật Sanh Phật, Võng Minh Phật. Hằng hà sa số chư Phật như thế đó, mỗi vị ở trong nước mình, hiện tướng lưỡi rộng dài, che khắp tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thực: “Chúng sanh các ngươi nên tin kinh Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Ðức Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm này”.

Xá Lợi Phất! Thế giới phương dưới có Sư Tử Phật, Danh Văn Phật, Danh Quang Phật, Đạt Ma Phật, Pháp Tràng Phật, Trì Pháp Phật. Hằng hà sa số chư Phật như thế đó, mỗi vị ở trong nước mình, hiện tướng lưỡi rộng dài, che khắp tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thực: “Chúng sanh các ngươi nên tin kinh Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Ðức Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm này”.

Xá Lợi Phất! Thế giới phương trên có Phạm Âm Phật, Tú Vương Phật, Hương Thượng Phật, Hương Quang Phật, Đại Diệm Kiên Phật, Tạp Sắc Bảo Hoa Nghiêm Thân Phật, Sa La Thọ Vương Phật, Bảo Hoa Đức Phật, Kiến Nhất Thiết Nghĩa Phật, Như Tu Di Sơn Phật. Hằng hà sa số chư Phật như thế đó, mỗi vị ở trong nước mình, hiện tướng lưỡi rộng dài, che khắp tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thực: “Chúng sanh các ngươi nên tin kinh Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Ðức Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm này”.

Này Xá Lợi Phất! Ý ông nghĩ sao? Vì sao gọi là kinh Được Hết Thảy Chư Phật Hộ Niệm?

Này Xá Lợi Phất! Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân nghe kinh này, thọ trì và nghe danh hiệu chư Phật thì những thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy đều được hết thảy chư Phật hộ niệm, đều được bất thoái chuyển nơi Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác.

Vì thế Xá Lợi Phất! Các ông đều phải nên tin nhận lời ta và lời chư Phật đã nói.

Này Xá Lợi Phất! Nếu có người đã phát nguyện, đang phát nguyện, sẽ phát nguyện, muốn sanh cõi Phật A Di Đà, thì những người ấy đều được bất thoái chuyển nơi Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, với cõi Phật ấy, hoặc là đã sanh, hoặc đang sanh, hoặc sẽ sanh.

Vì thế Xá Lợi Phất! Các thiện nam tử, thiện nữ nhân, nếu có lòng tin hãy nên phát nguyện, sanh cõi nước ấy.

Này Xá Lợi Phất! Như ta nay khen ngợi công đức chẳng thể nghĩ bàn của chư Phật. Các đức Phật ấy cũng khen ngợi ta, công đức chẳng thể nghĩ bàn, mà nói thế này: “Thích Ca Mâu Ni Phật có thể làm được chuyện hy hữu rất khó, có thể ở trong cõi nước Sa Bà, nhằm đời ác ngũ trược: kiếp trược, kiến trược, phiền não trược, chúng sanh trược, mạng trược, đắc Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, vì các chúng sanh nói pháp hết thảy thế gian khó tin này”.

Này Xá Lợi Phất! Nên biết ta trong đời ác Ngũ Trược, làm chuyện khó này, đắc Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, vì hết thảy thế gian nói pháp khó tin này, thật là rất khó!

Phật nói kinh này xong, Xá Lợi Phất và các tỳ-kheo, hết thảy thế gian, trời, người, A Tu La v.v… nghe lời Phật dạy, hoan hỷ tin nhận, làm lễ mà lui)

2. Tụng Vãng Sanh Chú

Nam mô a di đa bà dạ, đá tha già đa dạ, đá địa dạ tha: A di rị đô bà tỳ, a di rị đá, tất đam bà tỳ, a di rị đá, tỳ ca lan đế. A di rị đá, tỳ ca lan đá. Già di nị, già già na, chỉ đa ca lệ, sa bà ha.

Nam mô Liên Trì Hội Bồ Tát Ma Ha Tát. (3 lần)

3. Khai Thị

Đường xa mười vạn cõi,

Chẳng hề cách mảy trần,

Thôi đừng đem mê ngộ,

Để tính kể sơ thân,

Sát na niệm chư Phật,

Số nhiều đến hằng sa.

Liền thành người đã ở

Trong cõi nước hoa sen.

Xuôi trần nghịch giác, trồng gai góc nơi vườn rừng bảy báu. Bỏ vọng về chân, giăng lưới châu nơi cửa ngõ tứ sanh. Dọc ngang vạn pháp, nhất tâm bao trọn. A Di Đà Phật không chỗ nghĩ lường. Nhằm lúc khuất phục sáu căn, không tạo tác, quê cũ Thanh Thái nuốt trọn khắp tám phương. Phá các tối tăm như mặt trời chói rực giữa trời, trị các bệnh như thuốc thần Thiện Kiến. Bởi thế nói: “Vừa xưng danh hiệu A Di Đà Phật, diệt được các khổ trong tám vạn ức kiếp sanh tử”. Lợi ích như thế, há có thí dụ, lời lẽ nào diễn tả trọn vẹn cho được! Còn như nay Hệ Niệm Phật Sự, nhằm thời thứ ba. Vậy thì hiện tiền đại chúng, đồng thanh tương ứng một câu, chỉ bày như thế nào đây?

Nhất tâm theo Phật nguyện xưng niệm,

Nào biết hoa sen dưới gót sanh?

4. Niệm Phật

A Di Đà Phật thân vàng ròng,

Tướng tốt quang minh khôn sánh ví!

Năm Tu Di uyển chuyển bạch hào,

Bốn biển lớn trong ngần mắt biếc,

Trong quang minh hóa vô số Phật,

Hóa các Bồ Tát cũng vô biên,

Bốn mươi tám nguyện độ chúng sanh,

Chín phẩm hàm linh lên bến giác

Nam mô Tây Phương Cực Lạc thế giới đại từ đại bi A Di Đà Phật

Niệm Phật một trăm tiếng, người đánh mõ, bắt giọng tán:

5. Tán Phật

Đại nguyện bậc nhất,

Quán tưởng Di Đà,

Bốn mươi tám nguyện độ Sa Bà,

Chín phẩm trỗi sóng vàng,

Lưới báu chen bày,

Độ vong linh vượt ái hà

Nam mô Liên Trì Hội Bồ Tát Ma Ha Tát (3 lần)

6. Khai Thị:

Sư vỗ xích, bạch:

(Đả phá hư không cười toét miệng,

Kho tàng lóng lánh mở toang ra,

Thấu hiểu chuyện xưa bao kiếp trước,

Hồng danh sáu chữ trọn thâu gồm.

Cổ nhân nói: “Thanh châu gieo vào nước đục, nước đục chẳng thể không trong; niệm Phật gieo vào tâm loạn, tâm loạn không thể không thành tâm Phật”. Tây Vực có vật báu tên là Thanh Châu. Loại châu này gieo vào nước đục, chìm xuống nước một tấc thì một tấc nước đục liền thành thanh khiết. Châu ấy gieo vào nước từ tấc tới thước, cho đến tận đáy thì nước đục cũng lặng trong theo. Nên biết thanh châu ví như tịnh niệm niệm Phật vậy; nước đục ví như vọng tâm tạp loạn. Ngay trong lúc vọng tâm tạp loạn, có thể khởi lên một niệm, như đối trước đức Từ Tôn, giữ vững sáu chữ hồng danh. Mỗi câu, mỗi chữ từ miệng phát ra lọt vào tai. Do đây tạp loạn tự nhiên theo niệm mà ngưng lặng. Từ một niệm như vậy cho đến mười niệm, cho đến niệm niệm chẳng đổi. Tức là như trong giáo pháp đã nói: “Tịnh niệm tiếp nối”. Người niệm Phật cần phải có lòng tin khẩn thiết, chánh nhân rỡ ràng, nghĩ đi nghĩ lại sanh tử luân chuyển đáng buồn thương, chán ngán sâu xa trần lao rối bời đáng đau xót, khởi lên một tiếng danh hiệu Phật. Từ đây không còn dị kiến, như gươm Thái A[18] cầm ngang trước xe; như vòng lửa lớn cháy rực như sao sa, vạn vật chạm phải bèn cháy, đụng vào bèn bị tổn thương. Mãi cho đến khi nhất tâm bất loạn, Năng lẫn Sở cùng mất. Câu nói “về đến nhà” chẳng được nêu lên nữa. Từ ngữ “đường tắt” cần gì phải nhắc đến. Có thể nói là cách thần diệu để tu hành chứng quả, là đường chánh phương tiện siêu thắng. Sấm sét phá tan [giấc ngủ] sanh tử của loài sâu bọ. Như mặt trời, mặt trăng chiếu tỏ nẻo mê vọng. Phật sự Tam Thời Hệ Niệm đêm nay sắp viên mãn. Vong linh nhờ vào thiện sự bậc thượng này, nhất định vãng sanh. Lại nói: Trước khi một niệm vừa chớm, còn có tin tức nào hay không?

Tâm này trống lặng, niệm theo đâu?

Nước cũ bảo về ai chưa về?

Bình minh gà ngọc ngoài hoa gáy,

Xa đón tân Phật phụng từ oai)

Nam mô Tây Phương Cực Lạc thế giới đại từ đại bi A Di Đà Phật.

Đại chúng ra khỏi chỗ ngồi, đi nhiễu niệm Phật ngàn tiếng, đến trước bàn linh, dứt tiếng niệm Phật, niệm Quán Âm, Thế Chí, Thanh Tịnh Đại Hải Chúng.

Nam mô Quán Thế Âm Bồ Tát.

Nam mô Đại Thế Chí Bồ Tát.

Nam mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát.

Niệm mỗi danh hiệu ba lần xong, niệm bài sau đây.

7. Phát nguyện (Sám Nhất Tâm)

Nhất tâm quy mạng Cực Lạc thế giới A Di Đà Phật. Nguyện dùng quang minh thanh tịnh chiếu đến con, dùng thệ nguyện từ bi nhiếp độ con. Con nay chánh niệm, xưng danh Như Lai, vì đạo Bồ Đề, cầu sanh Tịnh Độ. Phật xưa đã thề: Nếu có chúng sanh muốn sanh cõi ta, chí tâm tin ưa, dẫu chỉ mười niệm, nếu chẳng được sanh, chẳng lấy Chánh Giác. Do nhân duyên niệm Phật này được vào trong biển đại thệ của Như Lai, nương từ lực Phật, các tội tiêu diệt, thiện căn tăng trưởng. Nếu sắp mạng chung, tự biết lúc mất, thân không bệnh khổ, tâm không tham luyến, ý chẳng điên đảo, như nhập Thiền Định. Phật và thánh chúng tay cầm đài vàng, đến nghênh đón con, trong khoảng một niệm, sanh cõi Cực Lạc. Hoa nở thấy Phật, liền nghe Phật thừa, mau khai Phật huệ, rộng độ chúng sanh, mãn nguyện Bồ Đề.

Niệm Phật lâm chung thấy bảo đài,

Lọng phan quý báu ngập trời bày,

Chắp tay theo gót Di Đà Phật,

Quán Âm, Thế Chí trở về Tây.

8. Tán thán Tam Bảo – tán thán Tăng Bảo

Tăng Bảo chẳng nghĩ bàn,

Thân mặc áo mây tam sự,

Chén nổi vượt biển trong khoảnh khắc,

Cảm ứng mọi căn cơ,

Đáng làm trời người công đức chủ,

Giới hạnh giữ vững chẳng trái nghịch,

Con nay đảnh lễ nguyện xa hay,

Rung tích trượng đề huề

Con nay đảnh lễ nguyện xa hay,

Rung tích trượng đề huề

9. Khai thị

Xướng xong, trở về đàn, lên tòa xong, Sư vỗ xích, bạch:

Niệm Phật đã từ tâm mà có, kết nghiệp há thuộc bên ngoài. Tâm nghịch với niệm Phật trong khoảnh khắc bèn kết nghiệp ngay trong một sát-na. Nay đại chúng nương nhờ giáo pháp, làm Tam Thời Hệ Niệm Phật Sự, tích tập nhân thù thắng, chuyên vì vong linh quyết định sanh về Tịnh Độ. Từ nay giới hương ngào ngạt, đuốc huệ chói lòa, tan mây mê, bầu trời tánh đức riêng rạng ngời, sạch hết bụi vọng tưởng, cõi lòng thông suốt. Các căn thanh tịnh trọn vẹn, các nghiệp nhanh chóng rỗng rang. Một niệm khởi lên, một đóa hoa bèn nở, nhấp sương đón gió, hương vây ao ngọc. Một lòng trì danh, một quả chín muồi, ngậm khói đối trời, bóng rọi vườn vàng. Kinh hành, ngồi, nằm đều ở trong ấy, du hý, tiêu dao, chẳng vượt ra ngoài. Thọ dụng như Phật, thấu triệt cội nguồn pháp. Thường Tịch Quang hiện hữu nơi nơi, đại nguyện vương từng mảy trần khế hội. Lại vì vong linh, chí tâm sám hối phát nguyện.

Bạch xong, đánh khánh, niệm:

10. Sám hối, phát nguyện

Xưa kia trót tạo bao ác nghiệp,

Đều do vô thỉ tham - sân - si,

Từ thân miệng ý phát sanh ra,

Hết thảy tội căn đều sám hối,

Tự tánh chúng sanh thệ nguyện độ,

Tự tánh phiền não thệ nguyện đoạn.

Tự tánh pháp môn thệ nguyện học,

Tự tánh Phật đạo thệ nguyện thành.

Nam mô Phổ Hiền Vương Bồ Tát Ma Ha Tát.

Niệm ba lần xong, Sư vỗ xích, bạch:

11. Khai Thị

Từ trên tới đây ba thời hệ niệm vạn đức hồng danh Phật A Di Đà, khuyên dạy vong linh… sám trừ nghiệp chướng đã kết, phát nguyện vãng sanh. Hạnh nguyện đã sâu, công không luống uổng. Xin nguyện vong linh nghe pháp yếu này hãy tin nhận, phụng hành. Từ đây gá thân nơi thai sen, vĩnh viễn rời khỏi biển nghiệp, chứng thẳng vào Bất Thoái Chuyển, viên mãn Bồ Đề vô thượng.

Nam mô Đại Thừa Thường Trụ Tam Bảo

Tuyên sớ

Nam mô Trang Nghiêm Vô Thượng Phật Bồ Đề.

12. Di Đà Đại Tán

Di Đà Phật đại nguyện vương,

Từ bi hỷ xả khó lường,

Giữa mày thường phóng bạch hào quang,

Độ chúng sanh về Cực Lạc,

Ao bát đức sen khoe chín phẩm,

Cây quý bảy báu thành hàng,

Như Lai thánh hiệu vừa xưng tụng,

Tây phương tiếp dẫn vãng sanh ngay.

Di Đà thánh hiệu như xưng tụng,

Đồng nguyện cùng về cõi Lạc Bang

13. Hồi Hướng – Tam Quy

(Công đức Hệ Niệm hạnh thù thắng,

Bao nhiêu phước quý đều hồi hướng,

Nguyện các chúng sanh đang chìm đắm,

Mau sanh cõi Phật A Di Đà.

Mười phương ba đời hết thảy Phật, hết thảy Bồ Tát Ma Ha Tát, Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật)

Tự quy y Phật, xin nguyện chúng sanh, thấu rõ đạo cả, phát tâm vô thượng.

Tự quy y pháp, xin nguyện chúng sanh, thâm nhập kinh tạng, trí huệ như biển.

Tự quy y Tăng, xin nguyện chúng sanh, dắt dìu đại chúng, hết thảy vô ngại.

Hòa nam thánh chúng

(Kính lễ thánh chúng)


[1] Kiền chùy: Những dụng cụ để đánh gõ ra tiếng, thường dùng để chỉ chuông, mõ, khánh, trống, linh, bảng v.v… Cách đánh tang và chập chõa theo ký hiệu trên, luôn dập khánh và mõ trước khi xướng. | tượng trưng cho một tiếng tang, dấu O là rớt mõ (dấu o lớn đánh tiếng mạnh, dấu o nhỏ đánh nhẹ) và chập chõa, C là tiếng chuông (hoặc khánh). Dấu \ chỉ người giữ dẫn khánh và chuông sẽ dập dùi vào miệng chuông (hay khánh). Để đỡ rườm rà, chúng tôi lược đi không ghi ký hiệu pháp khí cho mỗi đoạn, chỉ ghi tượng trưng nơi một hai bài tán.

[2] Bản in năm 1998 Tịnh Tông Học Hội ghi là “phân vân” (dằng dặc, rối ren, lao xao), còn theo bản ghi lời giảng của Hòa Thượng Tịnh Không cũng như bản in của Tịnh Tông Học Hội Úc Châu năm 2000 thì ghi là “nhân uân” (nghi ngút, khói bốc cuồn cuộn). Theo ngu ý, “nhân uân” hợp lý hơn.

[3] Khắc: ở đây là chấn dùi khánh vào thành khánh cho kêu một tiếng đục, chứ không gõ cho phát ra tiếng.

[4] Xích ở đây là “thủ xích”, một khối nhỏ hình chữ nhật, dài chừng một ngón tay, trên lưng thường khắc ba chữ Án Á Hồng, dùng gõ xuống bàn để làm hiệu lệnh, trước khi tuyên pháp ngữ.

[5] Hương tượng: Con voi đực trong mùa động dục, nách tỏa mùi thơm gắt, sức mạnh gấp mười lần con voi lúc thường. Kinh Niết Bàn có thí dụ ba con thú vượt sông, hương tượng chân đạp tận đáy sông. Do vậy, kinh luận thường dùng điển tích “hương tượng vượt sông” để ví người chứng ngộ pháp triệt để.

[6] Hai tử là Phần Đoạn Sanh Tử và Biến Dịch Sanh Tử.

[7] Ca Lăng: Tức chim Ca Lăng Tần Già, một loại chim tiếng hót thanh tao không loài chim nào sánh bằng, tương truyền khi còn ở trong chúng, loài chim này đã hót hay hơn mọi loài chim khác.

[8] Hòa thượng Tịnh Không giảng chữ Bổn trong “chư Phật tịch diệt chi bổn” là tâm tánh. Nói cách khác, Bổn là Pháp Thân mà Pháp Thân cũng chính là tâm.

[9] Theo thông lệ, đến đoạn này, trừ những vị đánh pháp khí ngồi yên tại chỗ, và Chủ Đàn Sư ngồi trên pháp tòa, đánh khánh xướng trước, đại chúng ra khỏi tòa, nghe pháp sư xướng xong, hòa theo và lạy.

[10] Chờ cho đại chúng lễ xong, trở về tòa, Sư mới vỗ xích và bạch.

[11] Thanh Thái là tên gọi khác của Cực Lạc.

[12] Hòa Thượng Tịnh Không giảng chữ Nguyện ở đây phải hiểu là Tín - Nguyện - Hạnh.

[13] Ly châu: là viên ngọc dưới cổ con rồng đen, rất quý. Ở đây đem ly châu ví cho chân tánh.

[14] Vầng quế (quế luân): Mặt trăng.

[15] Tức ngài Vĩnh Gia Huyền Giác, tác giả bài Chứng Đạo Ca.

[16] Lang hàm: là cái hộp đựng kinh để bảo vệ cho kinh sách khỏi bị hư nát. Tụng lang hàm tức là mở kinh sách ra đọc tụng.

[17] Đường là Trung Hoa, triều đại nhà Đường Trung Hoa thịnh trị nhất nên người Trung Hoa đôi khi còn tự xưng là Đường nhân.

[18] Thái A kiếm là một thanh gươm cổ nổi tiếng quý báu, bén nhọn.