BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
Số : 292 /QĐ-ĐHSPKT-TCCB CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 4 năm 2009
QUYẾT ĐỊNH
Về việc điều động cán bộ
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
- Căn cứ quyết định số 426/QĐ-TTg ngày 27.10.1976 và quyết định số 118/2000-QĐ-TTg ngày 10.10.2000 của Thủ tướng chính phủ về tổ chức Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh;
- Căn cứ chương 6 Điều lệ Trường Đại học ban hành kèm theo quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30 tháng 7 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ;
- Xét nhu cầu công tác và khả năng cán bộ;
- Theo đề nghị của Trưởng phòng Tổ chức cán bộ,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Điều động ông Huỳnh Tôn Nghĩa là cán bộ giảng dạy ngạch 15.111, công tác phòng Đào tạo về giảng dạy tại khoa Công nghệ thông tin của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM, kể từ ngày 01/05/2009. Nhiệm vụ cụ thể do Trưởng khoa Công nghệ thông tin phân công.
Điều 2. Ông Huỳnh Tôn Nghĩa phải bàn giao xong công việc trước khi chuyển sang đơn vị mới.
Điều 3. Trưởng các phòng: Tổ chức cán bộ, Kế hoạch - Tài chính, Đào tạo; Khoa Công nghệ thông tin và ông Huỳnh Tôn Nghĩa chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
Nơi nhận:
- BGH (để biết);
- Như điều 3;
- Lưu TCCB;
- Lưu hồ sơ cá nhân. HIỆU TRƯỞNG
PGS. TS. Thái bá Cần đã ký
Monday, April 27, 2009
Quyết và Định - ???
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
Số : 292 /QĐ-ĐHSPKT-TCCB CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 4 năm 2009
QUYẾT ĐỊNH
Về việc điều động cán bộ
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
- Căn cứ quyết định số 426/QĐ-TTg ngày 27.10.1976 và quyết định số 118/2000-QĐ-TTg ngày 10.10.2000 của Thủ tướng chính phủ về tổ chức Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh;
- Căn cứ chương 6 Điều lệ Trường Đại học ban hành kèm theo quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30 tháng 7 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ;
- Xét nhu cầu công tác và khả năng cán bộ;
- Theo đề nghị của Trưởng phòng Tổ chức cán bộ,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Điều động ông Huỳnh Tôn Nghĩa là cán bộ giảng dạy ngạch 15.111, công tác phòng Đào tạo về giảng dạy tại khoa Công nghệ thông tin của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM, kể từ ngày 01/05/2009. Nhiệm vụ cụ thể do Trưởng khoa Công nghệ thông tin phân công.
Điều 2. Ông Huỳnh Tôn Nghĩa phải bàn giao xong công việc trước khi chuyển sang đơn vị mới.
Điều 3. Trưởng các phòng: Tổ chức cán bộ, Kế hoạch - Tài chính, Đào tạo; Khoa Công nghệ thông tin và ông Huỳnh Tôn Nghĩa chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
Nơi nhận:
- BGH (để biết);
- Như điều 3;
- Lưu TCCB;
- Lưu hồ sơ cá nhân. HIỆU TRƯỞNG
PGS. TS. Thái bá Cần đã ký
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
Số : 292 /QĐ-ĐHSPKT-TCCB CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 4 năm 2009
QUYẾT ĐỊNH
Về việc điều động cán bộ
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
- Căn cứ quyết định số 426/QĐ-TTg ngày 27.10.1976 và quyết định số 118/2000-QĐ-TTg ngày 10.10.2000 của Thủ tướng chính phủ về tổ chức Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh;
- Căn cứ chương 6 Điều lệ Trường Đại học ban hành kèm theo quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30 tháng 7 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ;
- Xét nhu cầu công tác và khả năng cán bộ;
- Theo đề nghị của Trưởng phòng Tổ chức cán bộ,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Điều động ông Huỳnh Tôn Nghĩa là cán bộ giảng dạy ngạch 15.111, công tác phòng Đào tạo về giảng dạy tại khoa Công nghệ thông tin của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM, kể từ ngày 01/05/2009. Nhiệm vụ cụ thể do Trưởng khoa Công nghệ thông tin phân công.
Điều 2. Ông Huỳnh Tôn Nghĩa phải bàn giao xong công việc trước khi chuyển sang đơn vị mới.
Điều 3. Trưởng các phòng: Tổ chức cán bộ, Kế hoạch - Tài chính, Đào tạo; Khoa Công nghệ thông tin và ông Huỳnh Tôn Nghĩa chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
Nơi nhận:
- BGH (để biết);
- Như điều 3;
- Lưu TCCB;
- Lưu hồ sơ cá nhân. HIỆU TRƯỞNG
PGS. TS. Thái bá Cần đã ký
Friday, April 24, 2009
Wednesday, April 22, 2009
Tuesday, April 21, 2009
Quotes
"Experience is what you get when you didn't get what you wanted"
- Randy Pausch
"Don't waste time calculating your chances of success and failure. Just fix your aim and begin"
- Guan Yin Tzu
"An invisible red thread connects those who are destined to meet, regardless of time, place, or circumstance. The thread may stretch or tangle, but will never break."
- An ancient Chinese belief
"The most exciting phrase to hear in science, the one that heralds new discoveries, is not `Eureka!' but `That's funny...' "
- Isaac Asmiov
"Time and space are modes by which we think and not conditions in which we live."
- Albert Einstein
"It is a miracle that curiosity survives formal education."
- Albert Einstein
" It is the supreme art of the teacher to awaken joy in creative expression and knowledge."
- Albert Einstein
"I am not a teacher, I am an awakener."
- Robert Frost
"If nothing's fair, why can't it ever be unfair in *my* favor?"
- Calvin and Hobbes, "Calvin and Hobbes"
- Randy Pausch
"Don't waste time calculating your chances of success and failure. Just fix your aim and begin"
- Guan Yin Tzu
"An invisible red thread connects those who are destined to meet, regardless of time, place, or circumstance. The thread may stretch or tangle, but will never break."
- An ancient Chinese belief
"The most exciting phrase to hear in science, the one that heralds new discoveries, is not `Eureka!' but `That's funny...' "
- Isaac Asmiov
"Time and space are modes by which we think and not conditions in which we live."
- Albert Einstein
"It is a miracle that curiosity survives formal education."
- Albert Einstein
" It is the supreme art of the teacher to awaken joy in creative expression and knowledge."
- Albert Einstein
"I am not a teacher, I am an awakener."
- Robert Frost
"If nothing's fair, why can't it ever be unfair in *my* favor?"
- Calvin and Hobbes, "Calvin and Hobbes"
Monday, April 20, 2009
Saturday, April 18, 2009
Trường ta chắc có ân oán gian hồ với Ngừơi lao động dot com dot vn - Đây là bài thứ hai kể từ ngày cái bài chuẩn đầu ra - ra phải có chuẩn
ÁP DỤNG QUY CHẾ 43 VỀ ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ
Trường lúng túng, sinh viên bức xúc
Đến năm 2010, tất cả các trường ĐH, CĐ đều phải áp dụng quy chế 43 của Bộ GD-ĐT, thế nhưng nhiều bất hợp lý của quy chế này đã khiến cho việc triển khai gặp rất nhiều khó khăn
Mới áp dụng quy chế “Đào tạo ĐH và CĐ hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ” của Bộ GD-ĐT (gọi tắt là quy chế 43) một học kỳ, nhưng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM liên tục nhận được phản ứng của sinh viên (SV) xung quanh quy chế này.
Quá dễ để đạt loại khá
Thạc sĩ Nguyễn Anh Đức, Trưởng Phòng Công tác chính trị SV Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, cho biết SV bức xúc về chuyện trường quy định điểm tích lũy toàn khóa của SV từ 6,5 điểm đến cận 8 điểm mới đạt tốt nghiệp loại khá, trong khi theo quy chế 43 thì từ 6,25 điểm là được công nhận tốt nghiệp loại khá.
Một lần nữa, khúc mắc này được rất nhiều SV nêu lên tại buổi đối thoại giữa lãnh đạo Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM với SV vào sáng 16-4. Một SV hỏi: “Tấm bằng ĐH rất quan trọng với SV khi ra trường, nhưng tại sao trường lại tính mức điểm loại khá cao hơn quy định của bộ?”. Một SV khác thì bày tỏ: “Nếu cứ giữ mức điểm 6,5 là đạt loại khá thì không cần đến lớp, học theo kiểu vừa chơi vừa ngủ vẫn có thể đạt được mức điểm này. Tại sao không giữ mức điểm tốt nghiệp loại khá từ 7 trở lên như những năm trước?”...
Sinh viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM đối thoại với lãnh đạo trường xung quanh quy chế 43, sáng 16-4. Ảnh: H.CHƯƠNG
Trước những thắc mắc của SV, thạc sĩ Nguyễn Văn Long Giang, Phó Trưởng Phòng Đào tạo Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, giãi bày: “Nếu áp dụng mức điểm 6,25 là được công nhận tốt nghiệp loại khá theo quy chế 43 thì khoảng 90% SV tốt nghiệp sẽ có tấm bằng loại khá. Do đó, trường phải cân nhắc chọn mức điểm 6,5 để nâng cao chất lượng đào tạo”. Dẫu vậy, ngay ở khóa tốt nghiệp đầu tiên áp dụng quy chế mới này (khóa 4-2009), số lượng SV đạt từ 6,5 trở lên đã chiếm đến gần 82%, trong đó một số ngành như may công nghiệp số SV khá giỏi chiếm đến 99%. “Nếu lấy mức điểm tốt nghiệp loại khá là 6,25 thì hầu hết SV sẽ đạt loại khá, điều này gây nên sự bất hợp lý trong đào tạo” - thạc sĩ Nguyễn Anh Đức bức xúc.
Bất hợp lý trong chấm điểm, xếp loại
Nói rõ hơn về bất cập trong chuyển đổi điểm, thạc sĩ Nguyễn Anh Đức cho biết theo quy chế 43, điểm số của SV phải chuyển sang thang điểm 4 khi xếp loại tốt nghiệp. Tuy nhiên, điều bất hợp lý là ở điều 22 của quy chế này lại quy định, điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần vẫn được chấm theo thang điểm 10 với cách xếp loại A, B, C, D, F...
Theo thạc sĩ Nguyễn Anh Đức, hình thức chấm điểm như vậy chỉ phù hợp với các nước đã áp dụng hình thức đào tạo tín chỉ nhiều năm, còn ở nước ta, nhiều thập kỷ qua đã quen với cách chấm theo thang điểm 10 nên giảng viên không thể thay đổi trong ngày một, ngày hai. Bên cạnh đó, theo thạc sĩ Nguyễn Anh Đức, “độ phân giải” càng cao, càng chi tiết thì sự đánh giá càng chính xác, do vậy nếu chấm theo thang điểm 10 thì sẽ chính xác hơn thang điểm 4.
Một điều bất hợp lý nữa được đề cập là theo quy chế 43, điểm đánh giá bộ phận và điểm kết thúc học phần đã bị cắt mất loại xuất sắc, chỉ còn lại loại giỏi (8,5-10 điểm), khá (7,0-8,4 điểm), trung bình (5,5-6,9 điểm)... “Nhiều năm nay trường luôn công nhận và tôn vinh những SV có học lực xuất sắc đạt điểm từ 9-10, thế nhưng theo quy chế này, SV loại xuất sắc sẽ không còn được trao thưởng nữa, điều này cũng gây thiệt thòi cho các em” - thạc sĩ Nguyễn Anh Đức nói.
Nhưng điều đáng nói là, đối với xếp hạng tốt nghiệp theo quy chế 43, loại xuất sắc vẫn được giữ với mức điểm trung bình chung tích lũy từ 9,0 – 10. Hạng trung bình khá là một trong những hạng xếp loại rất cần thiết của SV khi tốt nghiệp, nhưng theo quy chế 43, hạng xếp loại này đã bị bỏ đi, trong khi những năm trước, số SV đạt loại trung bình khá tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật chiếm đến hơn 50%. “Chính sự không thống nhất trong quy định chấm điểm lẫn xếp loại đã khiến trường lúng túng trong việc áp dụng quy chế vào thực tế” - thạc sĩ Nguyễn Anh Đức nói.
Thạc sĩ Nguyễn Anh Đức cũng cho biết chắc chắn thời gian tới trường vẫn áp dụng thang điểm 10 và nâng hạng xếp loại tốt nghiệp khá lên 7,0 điểm. “Phải trả lại giá trị thực cho tấm bằng loại khá” - thạc sĩ Nguyễn Anh Đức nói. Theo ông, bộ cũng nên xem xét giữ lại hạng tốt nghiệp trung bình khá để tránh thiệt thòi cho SV.
Thùy Vinh
Tuesday, April 14, 2009
Monday, April 13, 2009
Friday, April 10, 2009
Không hề có tên sinh viên trường ĐH SPKT TPHCM - Điều chúng ta cần nghiêm túc suy nghĩ
Intel trao học bổng du học nước ngoài cho sinh viên VN
Lao Động Điện tử Cập nhật: 3:38 PM, 10/04/2009
Chủ tịch tập đoàn Intel Craig Barret trao học bổng cho sinh viên VN.
(LĐĐT) - Sau gần 4 tháng với 3 vòng tuyển chọn, ngày 10.4, công ty TNHH Intel Products VN đã chọn ra 28 sinh viên ngành kỹ thuật xuất sắc nhất để trao học bổng du học trong khuôn khổ Chương trình Du học của Intel tại VN.
Các sinh viên xuất sắc này sẽ được học tiếp 2 năm cuối ngành kỹ thuật tại trường Đại học Portland States University, bang Oregon, Hoa Kỳ, niên khóa 2009 - 2011.
Tại lễ trao học bổng, Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thiện Nhân, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo VN đánh giá: “Tôi rất hài lòng khi biết có 28 sinh viên được nhận học bổng và được vinh danh trong chương trình Du học của Intel. Tôi mong rằng, mỗi người trong số 28 sinh viên VN này sẽ nỗ lực hết sức mình học hỏi những kiến thức, kinh nghiệm tại một trường đại học danh tiếng của Mỹ và trở về đóng góp thật hiệu quả trong lĩnh vực công nghệ và kỹ thuật của VN, vì sự phát triển của nước nhà”.
Chương trình Du học của Intel được công bố từ tháng 12.2008 nhằm tìm kiếm những sinh viên kỹ thuật đủ điều kiện tham gia học tập trong môi trường giáo dục chuyên nghiệp tại Mỹ trong hai năm. Các sinh viên được tuyển chọn phải ít nhất hoàn thành xong 3 năm đầu tại những trường đại học kỹ thuật hàng đầu của VN. Tổng kinh phí đầu tư của chương trình du học cho 28 sinh viên này khoảng 2,24 triệu USD.
Danh sách 28 sinh viên nhận học bổng
1. Châu Nguyễn Giao Long, Đại học Quốc Tế TPHCM
2. Nguyễn Hữu Chí, Đại Học Bách Khoa TPHCM
3. Hà Xuân Thiên Hương, Đại Học Bách Khoa TPHCM
4. Lê Hoàng Thương, Đại Học Bách Khoa TPHCM
5. Lê Minh Hữu, Đại Học Bách Khoa TPHCM
6. Nguyễn Quốc Đạt, Đại Học Bách Khoa TPHCM
7. Nguyễn Minh Thiện, Đại Học Bách Khoa TPHCM
8. Nguyễn Trọng Hiếu, Đại Học Bách Khoa TPHCM
9. Phan Huy Đức, Đại Học Bách Khoa TPHCM
10. Trần Đình Khải, Đại Học Bách Khoa TPHCM
11. Lê Minh Huy, Đại Học Bách Khoa TPHCM
12. Võ Anh Dũng, Đại Học Bách Khoa TPHCM
13. Lê Minh Đức, Đại Học Bách Khoa TPHCM
14. Trần Văn Tịnh, Đại Học Bách Khoa TPHCM
15. Trần Tấn Khoa, Đại Học Bách Khoa TPHCM
16. Nguyễn Duy Nam, Đại học Tự Nhiên TPHCM
17. Trần Trọng Tuấn, Đại học Tự Nhiên TPHCM
18. Hoàng Thiện Mẫn, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng
19. Tạ Thị Thanh Loan, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng
20. Đỗ Thị Xuân Quyên, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng
21. Trương Việt Tri, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng
22. Nguyễn Hoàng Hải, Đại học Bách Khoa Hà Nội
23. Dương Đức Thế, Đại học Bách Khoa Hà Nội
24. Trần Ngọc Anh Đức, Đại học Bách Khoa Hà Nội
25.Ngô Hải Tuân, Đại học Bách Khoa Hà Nội
26. Nguyễn Hoàng Giang, Đại học Bách Khoa Hà Nội
27. Nguyễn Quang Thành, Đại học Bách Khoa Hà Nội
28. Nguyễn Hải Long, Đại học Bách Khoa Hà Nội
Lao Động Điện tử Cập nhật: 3:38 PM, 10/04/2009
Chủ tịch tập đoàn Intel Craig Barret trao học bổng cho sinh viên VN.
(LĐĐT) - Sau gần 4 tháng với 3 vòng tuyển chọn, ngày 10.4, công ty TNHH Intel Products VN đã chọn ra 28 sinh viên ngành kỹ thuật xuất sắc nhất để trao học bổng du học trong khuôn khổ Chương trình Du học của Intel tại VN.
Các sinh viên xuất sắc này sẽ được học tiếp 2 năm cuối ngành kỹ thuật tại trường Đại học Portland States University, bang Oregon, Hoa Kỳ, niên khóa 2009 - 2011.
Tại lễ trao học bổng, Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thiện Nhân, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo VN đánh giá: “Tôi rất hài lòng khi biết có 28 sinh viên được nhận học bổng và được vinh danh trong chương trình Du học của Intel. Tôi mong rằng, mỗi người trong số 28 sinh viên VN này sẽ nỗ lực hết sức mình học hỏi những kiến thức, kinh nghiệm tại một trường đại học danh tiếng của Mỹ và trở về đóng góp thật hiệu quả trong lĩnh vực công nghệ và kỹ thuật của VN, vì sự phát triển của nước nhà”.
Chương trình Du học của Intel được công bố từ tháng 12.2008 nhằm tìm kiếm những sinh viên kỹ thuật đủ điều kiện tham gia học tập trong môi trường giáo dục chuyên nghiệp tại Mỹ trong hai năm. Các sinh viên được tuyển chọn phải ít nhất hoàn thành xong 3 năm đầu tại những trường đại học kỹ thuật hàng đầu của VN. Tổng kinh phí đầu tư của chương trình du học cho 28 sinh viên này khoảng 2,24 triệu USD.
Danh sách 28 sinh viên nhận học bổng
1. Châu Nguyễn Giao Long, Đại học Quốc Tế TPHCM
2. Nguyễn Hữu Chí, Đại Học Bách Khoa TPHCM
3. Hà Xuân Thiên Hương, Đại Học Bách Khoa TPHCM
4. Lê Hoàng Thương, Đại Học Bách Khoa TPHCM
5. Lê Minh Hữu, Đại Học Bách Khoa TPHCM
6. Nguyễn Quốc Đạt, Đại Học Bách Khoa TPHCM
7. Nguyễn Minh Thiện, Đại Học Bách Khoa TPHCM
8. Nguyễn Trọng Hiếu, Đại Học Bách Khoa TPHCM
9. Phan Huy Đức, Đại Học Bách Khoa TPHCM
10. Trần Đình Khải, Đại Học Bách Khoa TPHCM
11. Lê Minh Huy, Đại Học Bách Khoa TPHCM
12. Võ Anh Dũng, Đại Học Bách Khoa TPHCM
13. Lê Minh Đức, Đại Học Bách Khoa TPHCM
14. Trần Văn Tịnh, Đại Học Bách Khoa TPHCM
15. Trần Tấn Khoa, Đại Học Bách Khoa TPHCM
16. Nguyễn Duy Nam, Đại học Tự Nhiên TPHCM
17. Trần Trọng Tuấn, Đại học Tự Nhiên TPHCM
18. Hoàng Thiện Mẫn, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng
19. Tạ Thị Thanh Loan, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng
20. Đỗ Thị Xuân Quyên, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng
21. Trương Việt Tri, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng
22. Nguyễn Hoàng Hải, Đại học Bách Khoa Hà Nội
23. Dương Đức Thế, Đại học Bách Khoa Hà Nội
24. Trần Ngọc Anh Đức, Đại học Bách Khoa Hà Nội
25.Ngô Hải Tuân, Đại học Bách Khoa Hà Nội
26. Nguyễn Hoàng Giang, Đại học Bách Khoa Hà Nội
27. Nguyễn Quang Thành, Đại học Bách Khoa Hà Nội
28. Nguyễn Hải Long, Đại học Bách Khoa Hà Nội
Thursday, April 9, 2009
Mưa Trên Biển Vắng
Mưa Trên Biển Vắng
Mưa buồn mãi rơi trên biển xưa âm thầm
Ôi! Biển vắng đêm nao tình trao êm đềm
Cơn sóng nào khơi lên nỗi đau trong em bao nhiêu chiều
Lang thang một mình
Anh giờ đã như mây giạt trôi phương nào
Em còn mãi nơi đây ngồi ôm kỷ niệm
Ôi! Cát mềm đêm nao bước chân đôi ta in hằn
Sóng đã xóa nhòa những bước êm
Tình như bóng mây ngàn năm vẫn bay
Mây ơi mây hỡi cánh mây giang hồ
Ngày tháng lênh đênh bờ bến nơi đâu
Biết chăng tình em mãi luôn chờ mong
Bao ngày tháng nên thơ tình yêu đâu rồi
Nay tình đã xa xôi mù khơi phương trời
Ôi! Nỗi buồn như mây kín che đôi ta bao ngày
Cô đơn lạnh lùng
Anh còn nhớ hay quên tình xưa êm đềm
Anh còn nhớ hay quên vòng tay ân tình
Son phấn nào xui anh lãng quên đi bao kỷ niệm bên nhau
Với tình yêu ngất ngây
Người yêu dấu ơi tình em vẫn xanh
Anh nơi phương đó biết chăng em chờ
Ngày tháng cô đơn lặng lẽ đi qua
Với bao sầu thương kín dâng hồn em
Mưa buồn mãi rơi trên biển xưa âm thầm
Ôi! Biển vắng đêm nao tình trao êm đềm
Cơn sóng nào khơi lên nỗi đau trong em bao nhiêu chiều
Lang thang một mình
Anh giờ đã như mây giạt trôi phương nào
Em còn mãi nơi đây ngồi ôm kỷ niệm
Ôi! Cát mềm đêm nao bước chân đôi ta in hằn
Sóng đã xóa nhòa những bước êm
Tình như bóng mây ngàn năm vẫn bay
Mây ơi mây hỡi cánh mây giang hồ
Ngày tháng lênh đênh bờ bến nơi đâu
Biết chăng tình em mãi luôn chờ mong
Bao ngày tháng nên thơ tình yêu đâu rồi
Nay tình đã xa xôi mù khơi phương trời
Ôi! Nỗi buồn như mây kín che đôi ta bao ngày
Cô đơn lạnh lùng
Anh còn nhớ hay quên tình xưa êm đềm
Anh còn nhớ hay quên vòng tay ân tình
Son phấn nào xui anh lãng quên đi bao kỷ niệm bên nhau
Với tình yêu ngất ngây
Người yêu dấu ơi tình em vẫn xanh
Anh nơi phương đó biết chăng em chờ
Ngày tháng cô đơn lặng lẽ đi qua
Với bao sầu thương kín dâng hồn em
Obama wants Iraq progress
(05:14) Rough Cut
Apr. 7 - President Barack Obama is in Baghdad to meet U.S. military commanders and Iraqi leaders and assess security there first-hand after announcing a strategy to wind down the unpopular six-year war by withdrawing all U.S. troops by the end of 2011.
MORE INFO:In a visit to Iraq shrouded in security-conscious secrecy, Obama told some 1,500 troops at a base outside Baghdad that it was time to transition to the Iraqis. "They need to take responsibility for their country, he said, "In order to do that they need to make political accommodations."
"Cách mạng tình dục": Hoàng hôn châu Âu, bình minh châu Á?
"Cách mạng tình dục" không phải giải phóng cá nhân
Truyền hình phương Tây đã đưa cuộc cách mạng tình dục đi quá xa so với ban đầu
Nền văn minh phương Tây đi qua thời kì cách mạng tình dục vào thập niên 1960-1970, thời kì mà người ta đã phản ứng ngược lại với những giá trị đạo đức xã hội. Khi đó quan hệ tình dục tự do phóng khoáng, như trở về thời kỳ hồng hoang.
Đến nay, khi "cơn lốc" đã tan vẫn khó có thể kết luận được rằng cuối con đường của cuộc cách mạng đó là những phát hiện gì hay "cuộc cách mạng" kia đã mang lại một câu trả lời nào sâu sắc.
Trong “Hạt cơ bản” - cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của tác giả Pháp Michel Houellebecq rất gây xôn xao ở Việt Nam - đã mỉa mai khá chua chát về cuộc cách mạng tình dục 1960-1970.
Michel Houellebecq đã miêu tả nó một cách lạnh lẽo, thô kệch, thảm hại, hay nói như Michel Djerzinski - nhân vật chính trong tác phẩm: “Tình dục đã trở nên thảm hại”.
Truyền hình được cho là quan trọng nhất để phổ biến và chấp nhận những thay đổi lớn lao trong nhận thức, thực tiễn và hơn thế nữa về tình dục. Sự tin tưởng vào làn sóng cách mạng tình dục dâng tràn.
Truyền hình giải trí đã khẳng định với người Mỹ ảnh hưởng của phong trào giải phóng tình dục, phong trào đòi quyền lợi cho người đồng tính và những hệ quả của cuộc cách mạng tình dục thông qua các câu chuyện và nhân vật, hình ảnh và âm thanh, ngôn từ và cả sự im lặng.
Cuộc cách mạng tình dục đã tạo ra một ảnh hưởng khi kết thúc cũng nhiều như khi nó bắt đầu, tạo ra sự phỉ báng coi thường cũng nhiều như những gì mà nó được ngưỡng mộ.
(Trích từ bài "Truyền hình và cuộc Cách mạng tình dục những năm 70" được Vietimes dịch từ American Sexuality Magazine)
Cuốn sách tràn ngập thông điệp: nền văn minh phương Tây xuống dốc từ cách mạng tình dục mà cứ tưởng mình đang làm cách mạng giải phóng con người cá nhân. Thoả mãn tình dục một cách quá đáng chỉ đưa đến trống rỗng và bế tắc.
Nhìn lại những năm 1960-1970 ở phương Tây, tỉ lệ ly hôn tăng nhanh, tỉ lệ sinh sản giảm mạnh. Con người được hưởng thụ, được giải trí, trong hoàn cảnh các giá trị gia đình lỏng lẻo, tình cảm nhạt nhoà, sự bảo tồn nòi giống trở nên đáng báo động.
Giá trị hiển hiện nhất của nó là đã làm cho tình dục không còn là một điều cấm kỵ, khó tiếp cận như trước. Phim ảnh, sách báo, quảng cáo, thời trang... đầy rẫy những hình ảnh khêu gợi bản năng tình dục của con người.
"Bình minh" châu Á?
Những năm gần đây, cách mạng tình dục ở châu Á đã có những bước chuyển quá nhanh, quá bất ngờ.
Một nước Nhật cổ kính với truyền thống Á đông trong lễ giáo lại có thể sản sinh ra một “nền công nghiệp tình dục” phát triển quá sức tưởng tượng: các khu đèn đỏ hợp pháp, phong tục ăn uống lấy cơ thể phụ nữ làm bàn tiệc, phim ảnh, truyện tranh với các đề tài khiêu dâm bệnh hoạn...
Hay ở Trung Quốc, "đời sống tình yêu hiện đang ở mức độ rất rộn rã, hướng đến tình dục hơn là tình yêu, hướng đến sự thoả mãn về thể xác hơn là các nghĩa vụ về tinh thần” (tờ Newsweekly nhận định).
Không giống như ở nhiều thành phố của Mỹ (có nơi chuyên bán các đồ chơi tình dục), tại Trung Quốc, người ta bày bán khắp nơi, ánh đèn sáng trưng và hàng hoá phong phú từ A - Z. Ngay cả đến các hoạt động mại dâm, ở một số nơi, chính quyền cũng không quá mạnh tay.
Còn ở Thái Lan, theo nghiên cứu của tiến sĩ Suriyadeo Tripathi, Giám đốc Viện Sức khoẻ Thanh thiếu niên Thái Lan: giới trẻ nước này có QHTD lần đầu khi mới 16 tuổi.
Kết quả điều tra của trường ĐH Assumption ở thủ đô Bangkok cho thấy 27% (trong số 2.400 thanh thiếu niên được hỏi) dự định sẽ làm “chuyện ấy” để kỉ niệm ngày lễ Valentine.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, có 16% các em nữ khi quan hệ với bạn trai là có sử dụng bao cao su, và chỉ 0.5% các em sử dụng bao cao su khi QHTD với những người đàn ông khác. Khảo sát về các nam sinh còn đưa ra những con số nghiêm trọng hơn:
Thống kê của Bộ Y tế Nhật cho biết:
Còn theo khảo sát của bà Li Yinhe, nhà xã hội học đầu tiên về lĩnh vực tình dục của Trung Quốc, tỉ lệ QHTD trước hôn nhân ở Quảng Đông là 86%. Và hơn 60% số người được hỏi nói rằng đây là một điều tốt với cuộc sống gia đình sau này.
Lý giải về xu hướng này, tiến sĩ Suriyadeo nói rằng: “Có rất nhiều yếu tố làm giới trẻ phấn khích thái quá, chẳng hạn như sách báo, Internet, tạp chí có nội dung khiêu dâm. Trong khi đó các hoạt động cộng đồng lại bị hạn chế bởi cuộc sống đô thị”.
Còn theo ông Pan Suiming, người điều hành cuộc khảo sát “Giới tính và tình dục Trung Quốc 2000-2006” thì lí do chính là cuộc Cách mạng văn hoá. Sự đè nén ý thức cá nhân trong một thời gian dài đã làm cho nó trở nên bí bức, căng phồng và chỉ chờ có điều kiện là vỡ bung ra. Thêm vào đó, công cuộc mở cửa nền kinh tế của Trung Quốc với các luồng thông tin và tư tưởng phương Tây ùa vào, đã làm giới trẻ hào hứng tiếp nhận và thích nghi với cái mới.
Chính sách dân số một con được Trung Quốc áp dụng từ năm 1980 cũng “đã làm tiêu tan quan điểm của Khổng giáo rằng sinh sản là mục đích duy nhất của tình dục”, ông Pan cho biết thêm.
Tuy nhiên, các thống kê lại cho thấy cảnh cáo về rủi ro mang thai và nhiễm các bệnh lây qua đường tình dục đã bị giới trẻ phớt lờ. Đối lập với sự phóng khoáng trong QHTD là sự thiếu hụt kiến thức trầm trọng.
Số vụ phá thai của những cô gái dưới 20 tuổi ở Nhật Bản là hơn 40.000 ca mỗi năm. “Nhiều trường học nói đến các bệnh lây qua đường tình dục nhưng tụi trẻ nghĩ rằng chỉ những người ở tuổi trung niên mới mắc, hoặc là chúng nghĩ bệnh này chỉ xảy ra ở thành phố”, Masako Kihara, giáo sư ĐH Kyoto cho biết.
Ở Trung Quốc, ngày càng có nhiều các bà mẹ tuổi học trò, và mỗi năm có tới 1,5 triệu ca phá thai là của các em gái chưa tới tuổi thành niên.
Việc dùng bao cao su vẫn là điều tế nhị tại Thái Lan, các ông bố bà mẹ vẫn không chấp nhận việc con cái có trong túi bao cao su, trong khi gần 600.000 người dân nước này đang phải sống chung với AIDS.
Theo các nhà nghiên cứu xã hội, bên cạnh việc trang bị kiến thức cần thiết về tình dục an toàn cho thanh thiếu niên Thái Lan, điều quan trọng không kém là phải thay đổi căn bản cách nhìn nhận của xã hội đối với vấn đề này.
Sunday, April 5, 2009
Hoa Anh Đào - Người đẹp Ulsan
Lười, nhát, nên mượn tạm vài tầm của các bạn tại Ulsan post ở đây.
Mùa Hoa Đẹp Ulsan
Ulsan sắc nước hương trời
Cỏ cây tươi thắm rợp trời bướm bay
Đào hoa trắng muốt quyện mây
Gió ve vuốt lá, người ngây ngất người
Xuân thì em chỉ đôi mươi
Như hoa hé nụ hồng tươi đợi chờ
Ai người đỡ cánh hoa thơ
Xòe tay đón nhận hồng tơ của trời
Trang thơ rạng rỡ sáng ngời
Hiếu Ny bốc lửa ôi đời đắm say
Tâm huyền hoặc quá thơ ngây
Bốn em đã hút hồn mây chốn này
==============================
Thân tặng các bông Hoa Ulsan
Lười nên post luôn vài tấm ở trường vô chỗ này (không mở mục khác)
Saturday, April 4, 2009
Subscribe to:
Posts (Atom)